Calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluorine, CaF2. Trong đó, nguyên tử nào đã nhường và nhường bao nhiêu electron? Nguyên tử nào đã nhận và nhận bao nhiêu electron?
Calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluorine, CaF2. Trong đó, nguyên tử nào đã nhường và nhường bao nhiêu electron? Nguyên tử nào đã nhận và nhận bao nhiêu electron?
- Nguyên tử Fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng => Nhận 1 electron từ nguyên tử Calcium để đạt cấu hình electron của khí hiếm
- Nguyên tử Calcium có 2 electron ở lớp ngoài cùng => Nhường 2 electron cho 2 nguyên tử Fluorine để đạt cấu hình electron của khí hiếm
đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride ,là hợp chất có cấu trúc tinh thể vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl . Cho biết số proton trong hạt nhân của Mg là 12 và của Cl là 17
*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?
Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của chất này. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử calcium chloride
- Calcium chloride (CaCl2) có một số ứng dụng như: Làm hợp chất làm tan băng, làm chất điện giải hoặc sản xuất các loại đồ uống, có thể ứng dụng trong hệ thống tiêu nước và xử lí nước thải do công nghiệp thải ra.....
- Sơ đồ tạo thành liên kết trong Calcium chloride:
Hai nguyên tử Cl liên kết với nhau tạo thành phân tử chlorine
a) Mỗi nguyên tử Cl cần thêm bao nhiêu electron vào lớp ngoài cùng để có lớp vỏ tương tự khí hiếm
b) Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử chlorine
Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.
Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung
Mỗi nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử Cl tạo thành phân tử hydrogen chloride. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành phân tử hydrogen chloride từ nguyên tử H và nguyên tử Cl
Trong phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử H và O thay đổi (I), làm cho phân tử hiđro và phân tử oxi biến đổi thành phân tử nước (II). Nhận định nào sau đây đúng?
A. (I) đúng, (II) sai.
B. (I) sai, (II) đúng.
C. (I) và (II) đúng.
D. (I) và (II) đều sai.
Nguyên tử Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết khi nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O tạo ra phân tử calcium oxide
- Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
- O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo cấu hình electron bền vững của khí hiếm
Cái sơ đồ em vẽ vòng e của 2 nguyên tử dùng dấu + xong -> thành 2 vòng e các nguyên tử sát nhau
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: *
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số liên kết giữa các nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử trong mỗi chất
D. Số lượng chất
A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn C. Bằng D. Nhỏ hơn hoặc bằng
Mong các bạn giúp đỡ!!
Câu 13. Hãy so sánh nguyên tử Oxygen nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần nguyên tử He.
(O=16, He=4).
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g Iron - Fe trong khí Chlorine –Cl2, sau phản ứng thu được 16,25g Iron (III) chloride. Tính khối lượng khí Cl2 đã dùng
Câu 15. Điền chất còn thiếu vào chỗ trống
a. O2 + _____ à CuO
b. Mg + CuSO4 à MgSO4 + _______
Câu 16. Cho phương trình hóa học sau: Al2O3 + H2SO4 à Alx(SO4)y + H2O
Hãy xác định chỉ số x, y
Câu 17. Tính khối lượng mol của của chất X. Biết rằng 0,25 mol chất X nặng 40g.
Câu 18. Hãy so sánh khí CH4 nặng, nhẹ hay bằng không khí bao nhiêu lần.
(C=12, H=1).
Câu 19. Hãy tính số mol của 6,1975 lít khí CO2 ở đkc. (C=12, O=16)
Câu 20. Hãy tính thể tích của 12,6g khí N2 ở đkc. (N=14)
Mong các bạn giúp đỡ!!
Câu 13. Hãy so sánh nguyên tử Oxygen nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần nguyên tử He.
(O=16, He=4).
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,6g Iron - Fe trong khí Chlorine –Cl2, sau phản ứng thu được 16,25g Iron (III) chloride. Tính khối lượng khí Cl2 đã dùng
Câu 15. Điền chất còn thiếu vào chỗ trống
a. O2 + _____ à CuO
b. Mg + CuSO4 à MgSO4 + _______
Câu 16. Cho phương trình hóa học sau: Al2O3 + H2SO4 à Alx(SO4)y + H2O
Hãy xác định chỉ số x, y
Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. không có tạo thành chất mới. Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2
Vị trí của kim cân là:
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.
D. Kim cân không xác định.
Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước.
Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.
C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.
D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.
Câu 43: Số Avogađro có giá trị là
A. 6.10^22 . B. 6.10^23 . C. 6.10^24 . D. 6.10^25 .
Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.10^6 . B. 6.10^23 . C. 6.10^22 . D. 7,5.10^23 .
Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 3.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 .
Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo? A. 18.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.
Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . B. 6,04.10^23 . C. 12,04.10^23 . D. 18,06.10^23 .
Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. C. Số phân tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. số lượng các chất không thay đổi. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. không có tạo thành chất mới. Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2
Vị trí của kim cân là:
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân B.
B. Kim cân lệch về phía đĩa cân X.
C. Kim cân ở vị trí thăng bằng.
D. Kim cân không xác định.
Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước.
Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi.
C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn.
D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn.
Câu 43: Số Avogađro có giá trị là
A. 6.10^22 . B. 6.10^23 . C. 6.10^24 . D. 6.10^25 .
Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
A. 3.10^6 . B. 6.10^23 . C. 6.10^22 . D. 7,5.10^23 .
Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro? A. 3.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 .
Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo? A. 18.10^6 . B. 9.10^23 . C. 12.10^23 . D. 6.10^23 (không có đáp án đúng)
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.
Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 . B. 6,04.10^23 . C. 12,04.10^23 . D. 18,06.10^23 .
Câu 29: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Câu 30: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
B. số lượng nguyên tử không thay đổi.
Câu 31: Một cốc đựng dung dịch axit clohiđric và 1 viên kẽm được đặt ở đĩa cân X. Trên đĩa cân Y đặt các quả cân sao cho kim cân ở vị trí cân bằng. Bỏ viên kẽm vào cốc axit. Biết rằng có phản ứng: Zn+2HCl ---->ZnCl2 +H2
Vị trí của kim cân là:
A. Kim cân lệch về phía đĩa cân Y.( Y chứ ha)
Câu 32: Có mấy bước lập phương trình hóa học? B. 3 bước.
Câu 35: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là
A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.
Câu 43: Số Avogađro có giá trị là
. B. 6.10^23 .
Câu 44: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?
B. 6.10^23
Câu 45: Trong 1 mol H2O có chứa bao nhiêu nguyên tử hiđro?.
C. 12.10^23 .
Câu 46: Trong 1 mol AlCl3 có chứa bao nhiêu nguyên tử clo?
A. 18.10^23 . (Sửa đều xíu mới đúng được em ạ)
Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì
B. cùng số mol.
Câu 49: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử? A. 6,02.10^23 .
Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng