Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 12:39

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 8:55

Đáp án D

HD: Để AB nhỏ nhất <=> AB là đoạn vuông góc chung của  d, d'

Gọi  A ∈ d  => A(1+a;2-a;a) và B ∈ d => B(2b,1+b;2+b)  ⇒   A B → = ( 2 b - a - 1 ; a + b - 1 ; b - a + 2 )

Vì  A B ⊥ d A B ⊥ d ' ⇒ A B → . u d → A B → . u d ' → ⇔ 2 b - a - 1 - a - b + 1 + b - a + 2 = 0 2 ( 2 b - a - 1 ) + a + b - 1 + b - a + 2 = 0

⇔ - 3 a + 2 b + 2 = 0 - 2 a + 6 b - 1 = 0 ⇔ a = 1 b = 1 2

Vậy A(2;1;1),  B 1 ; 3 2 ; 5 2   ⇒ A B →   =   - 1 ; 1 2 ; 3 2 = - 1 2 2 ; - 1 ; - 3

⇒ ( A B ) :   x - 2 - 2 = y - 1 1 = z - 1 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 5:27

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2018 lúc 12:50

Đáp án B

Đường thẳng d  vec  chỉ phương  

Lâm Tố Như
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 19:06

Không hiểu câu hỏi số 2 của em

Ở đây có 2 pt đường tròn khác nhau, vậy (C) là cái nào trong 2 cái trên? Hoặc đề yêu cầu tìm ảnh của cả 2 đường tròn?

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 19:28

1.

a/ Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm bất kì thuộc d \(\Rightarrow x-y+3=0\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là ảnh của M qua phép tịnh tiến vecto \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in d'\)

Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x+2\\y'=y-1\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-2\\y=y'+1\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1)  \(\Rightarrow\left(x'-2\right)-\left(y'+1\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x'-y'=0\)

Vậy pt d' có dạng: \(x-y=0\)

b/ Tương tự như trên, vẫn gọi \(M'\left(x';y'\right)\) là điểm thuộc d' và \(M\left(x;y\right)\) là ảnh của M' qua phép tịnh tiến

\(\Rightarrow M\in d\Rightarrow x-y+3=0\) (2)

Theo công thức tọa độ phép tịnh tiến:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=x'+2\\y=y'-1\end{matrix}\right.\) thế vào (2):

\(x'+2-\left(y'-1\right)+3=0\Leftrightarrow x'-y'+6=0\)

Vậy pt d' có dạng: \(x-y+6=0\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 6 2021 lúc 19:32

2.

a. Đường tròn (C) có tâm \(I\left(1;-3\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Gọi \(\left(C'\right)\) có tâm \(I'\left(x';y'\right)\) bán kính \(R'\) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến 

\(\Rightarrow R'=R=\sqrt{2}\) và I' là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=x_I+3=4\\y'=y_I+2=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (C'): \(\left(x-4\right)^2+\left(y+1\right)^2=2\)

b. Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

...trình bày tương tự như trên:

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x_I+3=5\\y'=y_I+2=1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (C'): \(\left(x-5\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 16:34

Wang jun kai
Xem chi tiết
KUDO SHINICHI
23 tháng 9 2016 lúc 15:16

  Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.

- Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.

Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.

Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T

Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 9 2017 lúc 22:11

Giải:

- Ba điểm X,Z,T thẳng hàng vậy X nằm trên đường thẳng ZT.

- Ba điểm Y,Z,T thẳng hàng vì vậy Y nằm trên đường thẳng ZT.

Suy ra X,Y nằm trên đường thẳng ZT, dó đó 4 điểm Z,Y,Z,T thẳng hàng.

Các vẽ: vẽ đường thẳng XY cắt đường thẳng d1 tài Z , cắt đường thẳng d2 tại T



 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2017 lúc 13:30

Đáp án A

Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2019 lúc 19:22

Do \(M\in d_3\) \(\Rightarrow M\left(2a;a\right)\)

\(\frac{\left|2a+a+3\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\frac{\left|2a-a-4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}\Leftrightarrow\left|3a+3\right|=2\left|a-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+3\right)^2=4\left(a-4\right)^2\Leftrightarrow9a^2+18a+9=4a^2-32a+64\)

\(\Leftrightarrow5a^2+50a-55=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-11\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(2;1\right)\\M\left(-22;-11\right)\end{matrix}\right.\)