Hoàng Đức Long
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo lí tưởng có độ cứng k 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M 200g   được gắn với lò xo bằng một mối nối hàn. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m 50g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v 0 2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dao động điều hòa. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang, chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 4:58

Đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 7:45

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 6:17

 

Đáp án B

Gọi v là vận tốc của hệ vật sau va chạm, áp dụng bảo toàn động lượng ta có

Tại t = 0 thì x = 0 và v = -0,4 m/s = -40 cm/s.

Ta có

- Lực tác dụng vào mối hàn là lực kéo khi hệ vật (M + m) dao động với x > 0

- Lực tác dụng vào mối hàn chính là lực đàn hồi của lò xo

 

- Mối hàn sẽ bật ra khi

 

- Thời gian ngắn nhất từ khi lò xo bị nén cực đại cho tới khi mối hàn bị bật ra là thời gian vật chuyển động từ B đến P ( xP = 1 cm). Sử dụng hình chiếu chuyển động tròn đều ta xác định được

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 9 2017 lúc 4:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 9:24

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 16:13

Đáp án B

Hướng dẫn:

Ta có thể chia quá trình chuyển động của vật m thành hai giai đoạn sau.

Giai đoạn 1: Cùng m′ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

+ Tần số góc của hệ dao động ω = k m + m ' = 10 0 , 1 + 0 , 1 = 5 2 rad/s.

Độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng tại O: Δ l 0 = m + m ' g k = 0 , 2.10 10 = 20 cm.

→ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hệ sẽ dao động với biên độ A   =   Δ l 0   =   20   c m .

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′.

Khi m′ tách ra khỏi m, m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m ' g k = 0 , 1.10 10 = 10 cm.

+ Tần số góc của hệ dao động lúc này ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s.

→ Tại vị trí xảy ra biến cố, ta có x′ = 10 cm, v ' = v m a x = 100 2 cm/s.

→ Biên độ dao động mới A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 10 2 + 100 2 10 2 = 10 3 cm/s.

+ Tốc độ cưc đại v m a x = ω ' A ' = 10.10 3 = 3 m/s.

Bình luận (0)
Phạm Nhung
Xem chi tiết
Phạm Nhung
5 tháng 7 2021 lúc 21:11

mọi người giải hộ em với ạ em cảm ơn tại mới học nên chưa hiểu lắm ạ

 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hà
5 tháng 7 2021 lúc 22:56

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2017 lúc 6:30

Chọn đáp án D

Chu kì của con lắc 

Dưới tác dụng của điện trường, vtcb của con lắc bị thay đổi:

+) Với Eo: vật dđđh quanh O 1 với A = O O 1 = 4 c m

Trong thời gian 0 , 6 s = T + T 2 vật đi được S 1 = 4 . 4 + 4 . 2 = 24 c m , đến vị trí M (biên dưới v = 0)

+) Với 2Eo: vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ

+) Với 3Eo: vật dđđh quanh  O 3 với A = O 2 O 3 = 4 c m

 

Trong thời gian 1 , 8 - 1 , 2 = 0 , 6 s = T + T 2 , đi được S 3 = 4 . 4 + 4 . 2 = 24 c m

Tổng quãng đường đi được: S = S 1 + S 2 + S 3 = 48 c m .

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2018 lúc 10:36

Bình luận (0)