Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2017 lúc 12:41

Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm

Do đó, chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 6:48

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 8:03

Đáp án B

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

Bình luận (0)
Tạ Thị Kiều Anh
Xem chi tiết
Tạ Thị Kiều Anh
13 tháng 5 2021 lúc 19:51

Ai giúp mình với ạaa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 6:23

(1) Phản ứng tỏa nhiệt, tăng nhiệt độ Chuyển dịch chiều nghịch

(2) Tăng áp suất Chuyển dịch không chuyển dịch

(3) Thêm lượng hơi nước vào Chuyển dịch chiều thuận

(4) Lấy bớt H2 Chuyển dịch chiều thuận

(5) Xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 14:34

Đáp án B

Phản ứng thuận có hiệu ứng nhiệt > 0 => thu nhiệt

=> Để cân bằng chuyển chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ

Thêm một lượng CO2 hoặc H2 đều làm cân bằng chuyển theo chiều thuận

=>B

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 4:30

Đáp án D

Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết