Tính I = ∫ - 1 2 3 x d x 2 x + 2 3
A. 1
B. 3/4
C. 14/5
D. 12/5
Tính giá trị của các biểu thức:
* C = 3x2 - x + 1 với I x I = 1
* D = 2x + 3y với I x I ; I y I = 1/3
Theo bài ra ta có : \(\left|x\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Với x = 1 Thay vào biểu thức trên ta có :
\(C=3.1^2-1+1=3\)
Với x = -1 Thay vào biểu thức trên ta có :
\(C=3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+1=3+1+1=5\)
Tương tự
Câu thứ 2 là: D = 2x + 3y với I x I = 1/2 ; I y I = 1/3
Câu 1: cho sin a = -\(\dfrac{3}{5}\) và \(\pi\) < a< \(\dfrac{3\pi}{2}\) . Tính giá trị sin (a +\(\dfrac{\pi}{3}\))
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I ( 1; -1) và đường thẳng d: x+y+2=0. Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 2
giúp mk vs nhé!
1.
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)
\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)
2.
Gọi H là chân đường vuông góc từ I đến AB \(\Rightarrow AH=1\)
Ta có: \(IH=d\left(I;d\right)=\dfrac{ \left|1-1+2\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Khi đó: \(R=IA=\sqrt{IH^2+AH^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)
Phương trình đường tròn:
\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)
Làm lại đây nha, mình nhầm đoạn cuối một tí.
Tìm giá trị nhỏ nhất :
a) A= (0,5x^2+x)^2 - 3 I 0,5x^2+x I
b) B= (x-1)(x-3)( x^2 - 4x +5 )
c) C= x^4 -2x^3 +3x^2 -2x +1
d) D= x^4 - 6x^3 +10x^2 -6x +9
e) E= I x^2 - x +1 I + I x^2 - x -2 I
Tìm giá trị nhỏ nhất :
a) A= (0,5x^2+x)^2 - 3 I 0,5x^2+x I
b) B= (x-1)(x-3)( x^2 - 4x +5 )
c) C= x^4 -2x^3 +3x^2 -2x +1
d) D= x^4 - 6x^3 +10x^2 -6x +9
e) E= I x^2 - x +1 I + I x^2 - x -2 I
Tìm giá trị nhỏ nhất :
a) A= (0,5x^2+x)^2 - 3 I 0,5x^2+x I
b) B= (x-1)(x-3)( x^2 - 4x +5 )
c) C= x^4 -2x^3 +3x^2 -2x +1
d) D= x^4 - 6x^3 +10x^2 -6x +9
e) E= I x^2 - x +1 I + I x^2 - x -2 I
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả
ôn tập chương 1
I; nhân đơn thức với đa thức-nhân đa thức với đa thức
bt1;thực hiện phép tính
a) (x^2-1)(x^2+2x) c) (x+3)x^2+3x-5)
d) (x+1)(x^2-x+1) e) (2x^2-3x-1))5x+2)
f) (x^2-3x+3)(x-4)
Bài 1: Giải phương trình
a) (x+3) ( x-2 ) - 2(x+1)2 = ( x-3)2 - 2x2+ 4x
b) (x+1)3 - (x+2) (x-4) = (x-2) ( x2 + 2x +4 )+ 2x4
c) 4 ( x-1) (x+2) -5 (x+7) = (2x+3) 2 - 5x+3
d) (x+2)2 - 2( x+3) (x-4) = 5-x (x-3)
e) (1/ x^2-3x +3)+ (2/ x^2- 3x+4) = 6/ x^2 - 3x+5
Bài 2 Cho hình thang ABCD (AB// CD), AC giao BD tại O, O ∈ d ; d//AB ; d cắt AD tại I, cắt BC tại H. Cmr: OI = OH
Bài 60: Tìm x; biết
a/ I x+1 I + I x + 2 I + ..... + I x + 100 I = 101x
b/ I x+ 1/1.2 I + I x + 1/2.3 I + ..... + I x + 1/99.100 I = 100x
c/I I 2x-1 I-1/2 I = 3/2
d/I I 3/2x - 2 I -5/2 I = 3/4
e/I x2 + 2018 I 2019x -1 I I = x2 + 2018
f/ I (x + 1/2 ) I 2x - 3/4 II = 2x -3/4
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599