Cho Fe tác dụng với dung dịch A g N O 3 dư thu được dung dịch X. Cho Cu dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A. F e N O 3 2
B. F e ( N O 3 ) 3
C. F e ( N O 3 ) 2 v à C u N O 3 2
D. F e N O 3 2 v à A g N O 3
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch A g N O 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A. F e N O 3 2
B. F e N O 3 3
C. F e N O 3 2 , C u N O 3 2 d ư
D. F e ( N O 3 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 d ư
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dich Y chứa
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch F e N O 3 3 được dung dịch X. Cho A g N O 3 dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch Y thu được hỗn hợp kim loại Z. Tổng số phương trình hóa học xảy ra là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho 13,5 g hỗn hợp X gồm fe và Zn vào 200 ml dung dịch z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất vào dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, nó kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của fe và Zn trong X?
Chất rắn thu được sau khi nung là ZnO.
\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
BTNT Zn, có: nZn = nZnO = 0,1 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{13,5}.100\%\approx48,15\%\\\%m_{Fe}\approx100-48,15=51,85\%\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, MgO, Cu. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với Z thu được dung dịch B làm quì tím hóa đỏ và chất rắn C. Cho B tác dụng với lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch D và khí E. Xác định Y, Z, A, B, D, E và viết phương trình hóa học xảy ra.
Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, MgO, Cu. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với Z thu được dung dịch B làm quỳ tím hóa đỏ và chất rắn C. Cho B tác dụng với lượng dư H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch D và khí E. Xác định Y,Z,A,B,D,E và viết phương trình hóa học xảy ra.
\(X+NaOH:\\ Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\\ \Rightarrow Y:NaAlO_2,Z:Fe_2O_3,MgO,Cu\\ Y+H_2SO_4:\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 2NaAlO_2+H_2SO_4+2H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_{\text{4 }}\right)_3+6H_2O\\ \Rightarrow A:Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ A+Z:\\ H_2SO_4+MgO\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\\ \Rightarrow B:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,FeSO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4;C:Cu\\ B+H_2SO_{4\left(đặc\right)}\\ 2FeSO_4+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}→Fe_2(SO_4)_3+SO_2↑+2H_2O\\ \Rightarrow D:MgSO_4,Na_2SO_4,CuSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3,Al_2\left(SO_4\right)_3,H_2SO_4\\ E:SO_2\)
Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 được dung dịch X. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là :
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Đáp án : C
Cu + 2Fe(NO3)3 à 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
X có Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 à Fe(NO3)3 + Ag
Y gồm Fe(NO3)3 ; AgNO3 ; Cu(NO3)2
Fe + 2AgNO3 à Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2Fe(NO3)3 à 3Fe(NO3)2
=> Có 5 phản ứng
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Chọn D
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+. Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư.
C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Đáp án D
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+. Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Sơ đồ phản ứng :