Công thức phân tử của anilin là
A. C6H8N
B. C3H6O2N
C. C6H7N
D. C3H7O2N
Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
A. Anilin
B. Benzylamin
C. Phenylamin
D. Benzenamin
Chọn D
Nhận thấy benzylamin có công thức C6H5CH2NH2 không thỏa mãn công thức C6H7N → Loại B
C6H7N ( hay C6H5NH2) anilin là tên thường, benzylamin tên gốc chức, benzenamin là tên thay thế
Chất X là α- aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH .
C. CH2-CH-COONH4.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Số đồng phân của amino axit với công thức phân tử C3H7O2N là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin X?
A. Anilin
B. Phenyl amin
C. Benzen amin
D. Benzyl amin
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử: C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của amin X?
A. Anilin
B. Phenylamin
C. Benzenamin
D. Benzylamin
Đáp án D
Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử: C6H7N có công thức cấu tạo là C6H5NH2 có tên là anilin hoặc phenylamin hoặc benzenamin. Amin X không có tên benzylamin.
Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là:
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
B. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4.
D. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là :
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4.
D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.
Đáp án B
X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4
B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4
D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4
Đáp án B
X1 : NH2CH2COONa => X là NH2CH2COOCH3
Y1 : CH2=CHCOONa => Y là CH2=CH-COONH4
Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là
A. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.
B. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4.
D. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
Đáp án D
Sơ đồ phản ứng:
( 1 ) C 3 H 7 O 2 N ⏟ X + N a O H → t 0 C 2 H 4 O 2 N N a ⇔ H 2 N C H 2 C O O N a ⏟ X 1 + . . . ( 2 ) C 3 H 7 O 2 N ⏟ Y + N a O H → t 0 C 3 H 3 O 2 N a ⇔ C H 2 = C H C O O N a ⏟ Y 1 + . . .
Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy : Chất còn lại trong sơ đồ (1) là CH4O hay CH3OH; chất còn lại trong sơ đồ (2) là NH3 và H2O.
Vậy các chất X, Y là: H 2 N C H 2 C O O C H 3 ; C H 2 = C H C O O N H 4 .