Điện phân 100 ml dung dịch C u S O 4 0,2 M và A g N O 3 0,1 M với cường độ dòng điện I = 3,86A. Thời gian điện phân để thu được 1,72 gam kim loại bám trên catot là:
A. 1000 giây
B. 250 giây
C. 750 giây
D. 500 giây
1/ Tính C% của mỗi dung dịch sau:
a, Hòa tan 0.5 mol H2SO4 vào 151(g) H2O
b, Hòa tan 20(g) KOH vào 280(ml) H2O
2/ Tính CM của mỗi dung dịch sau
a, Hòa tan 100(g) NaOH vào H2O thì được 0,2 (l) dung dịch
b, Hòa tan 3,36 (l) NH3 (đktc) vào 150(ml) H2O (Vdd = VH2O)
3/ Cho sẵn 300(g) dung dịch NaCl 10%. Tính C% của dung dịch khi:
a, Thêm vào 100(g) H2O
b, Làm bay hơi 100(ml) H2O
c, Thêm vào 50(g) NaCl
4/ Từ 200(ml) dung dịch CuSO4 2M. Hãy cho biết:
a, Phải thêm vào bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch 4M (Giả sử Vdd không đổi)
b, Phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch CuSO4 6M để được dung dịch 4M
c, Phải làm bay hơi bao nhiêu gam H2O để được dung dịch 4M
5/ Để pha chế 500ml dung dịch NaOH 1M, phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% D = 1,2g/ml. TRình bày cách pha chế
1/ a, Theo đề bài ta có
nH2SO4=0,5 mol
\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g
mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)
b, Theo đề bài ta có
VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g
mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g
\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)
5/ * Phần tính toán
Ta có
Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là
nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol
\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là
mNaOH = 0,5 .40 =20 g
\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là
mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)
Ta có công thức
m=D.V
\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)
Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M với cường dòng điện I = 3,86 A. trong thời gian t giây thì thu được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g. Giá trị của t là
A. 750s
B. 1000s
C. 500s
D. 250s
Đáp án : A
Ag+ bị điện phân trước
Giả sử kim loại có Ag và Cu => nAg = 0,01 mol => nCu = 0,01 mol
=> ne trao đổi = 2nCu + nAg =It/F
=> t = 750s
cho 1 lượng hỗn hợp ba , na có số mol bằng nhau tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch a và 672 ml h2 (đktc). thêm m g naoh vào dung dịch a được dung dịch b . cho b tác dụng với 100 ml dung dịch al2(so4)3 0,2 M thu được kết tử d. tìm m để d đạt cực đại
Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2
2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
nH2=0,03\(\rightarrow\)nOH-=0,06
Gọi số mol Ba và Na là a
Ta có \(\text{nH2=nBa+0,5nNa=a+0,5a=0,03}\)
\(\rightarrow\)a=0,02
nAl2(SO4)3=0,02\(\rightarrow\)nAl3+=0,04
nSO42-=0,06
Al3+ +3OH- \(\rightarrow\)Al(OH)3
Để d cực đại thì Al3+ bị kết tủa hết và không bị hòa tan
\(\rightarrow\)nOH-=3nAl3+=0,12
\(\rightarrow\)nOH- cần thêm là \(\text{0,12-0,06=0,06}\)
\(\rightarrow\)mNaOH=2,4g
Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Có hai dung dịch: H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B).
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn V(B) lít dung dịch NaOH vào V(A) lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ V(B):V(A).
a) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (1)
NaOH +HCl --> NaCl +H2O(2)
giả sử CM dd A=a(M)
CM dd B=b(M)
TN1 : nH2SO4=0,2a(mol)
nNaOH=0,3b(mol)
vì dd C khi cho quỳ tím vào thấy có màu xanh => dd NaOH dư ,H2SO4 hết
theo (1) : nNaOH=2nH2SO4=0,4a(mol)
=>nNaOH (dư)=0,3b -0,4a(mol)
đổi : 0,5l=500ml
nHCl=0,04.0,05=0,002(mol)
theo(2) : nNaOH=0,002(mol)
ta có : 20ml dd C có 0,002 mol NaOH
=>500 ml dd C có 0,05(mol) NaOH
=> 0,3b-0,4a=0,05 (I)
TN2 : nH2SO4= 0,3a(mol)
nNaOH=0,2b(mol)
vì dd D khí cho vào quỳ tím thấy có màu đỏ => H2SO4 dư ,NaOH hết
theo(1) : nH2SO4 =1/2nNaOH=0,1b(mol)
=>nH2SO4 (dư)=(0,3a-0,1b) (mol)
nNaOH=0,008(mol)
theo(1) : nH2SO4=1/2nNaOH=0,004(mol)
trong 20ml dd D có 0,004 mol H2SO4
=> 500ml dd D có 0,1 mol H2SO4
=> 0,3a-0,1b=0,1 (II)
từ (I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\left(M\right)\\b=1,1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
b) 2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O(1)
Na2SO4 +BaCl2 --> 2NaCl +BaSO4 (2)
vì khi cho dd E td vs dd AlCl3 tạo ra kết tủa => NaOH dư,H2SO4 hết
3NaOH +AlCl3 --> 3NaCl +Al(OH)3 (3)
có thể : NaOH +Al(OH)3 --> NaAlO2 +2H2O(4)
2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O (5)
vì nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đều thu được 3,262g chất rắn
=>mAl(OH)3=mBaSO4=3,262g
=> nAl(OH)3=0,032(mol)
nBaSO4=0,014(mol)
nBaCl2=0,015(mol)
nAlCl3=0,1(mol)
theo (2) : nNa2SO4=0,014(mol)
theo (1) : nNaOH=0,028(mol)
nH2SO4=0,014(mol)=> VA=0,02(mol)
xét 2 TH :
TH1: AlCl3 dư => ko có (4)
theo (3,5) : nNaOH=6nAl2O3=0,192(mol)
'=>\(\Sigma\)nNaOH=0,22(mol)
=>VB=0,22/1,1=0,2(mol)
=>VB/VA=10
TH2: AlCl3 hết => có (4)
theo (3) : nNaOH=3nAlCl3=0,3(mol)
nAl(OH)3=0,1(mol)
theo(5) : nAl(OH)3= 0,064(mol)
=>nAl(OH)3(4) =0,036(mol)
theo (4) : nNaOH=0,036(mol)
=>\(\Sigma\)nNaOH=0,336(mol)
=>VB=0,305(l)
=>VB/VA=15,25
Câu 2: (2 điểm) Dung dịch A có chứa 0,1 mol Al3+; 0,15 mol Na+; 0,2 mol Cl- và x mol NO3- . Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 3: (2 điểm) Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,15 M và 100 ml dung dịch HCl 0,35 M thu được dung dịch A (bỏ qua sự điện li của nước). Tính pH của dung dịch A. Câu 4: (2 điểm) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là bao nhiêu?
Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
3Ba(OH)\(_2\)+ Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)------> 3 BaSO\(_4\)+ 2Al(OH)\(_3\)
Ta có ;n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)= 0,15.0,1=0,015( mol)
n\(_{Al_2}\left(SO_4\right)_3\)= 0,1.0,1=0,01 (Mol)
=> Ba(OH)\(_2\)hết
Theo PTHH: n\(_{BaSO_4}\)=n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,015 (mol)
m\(_{BaSO_4}\)= 0,015. 233=3,495 (g)
n\(_{Al\left(OH\right)_3}\)= \(\frac{2}{3}\)n\(_{Ba\left(OH\right)_2}\)=0,01 mol
m\(Al\left(OH\right)_3\)= 0,01.78=0,78 g
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.0,15=0,015\left(mol\right);n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Ba\left(OH\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
(mol) 3 1 3 2
(mol) 0,015 \(5.10^{-3}\) 0,015 0,01
\(TL:\frac{0,015}{3}< \frac{0,01}{1}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3.du\)
\(m_{kt}=0,015.233+0,01.79=4,285\left(g\right)\)
Trong 800 ml của một dung dịch chứa 8 g NaOH. a,hãy tính nồng độ mol của dung dịch này. b, phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1 m
Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp A g N O 3 0,1 M và C u N O 3 2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là
A. 5,16 gam
B. 1,72 gam
C. 2,58 gam
D. 3,44 gam