Cho biểu thức: 3 8 - 3 8 × x - 1 . Tính x để biểu thức trên có giá trị bằng 0
Cho biểu thức
(\(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}\) - \(\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\)).(1-\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{2}{x^2}\))(x≠0;x≠2)
rút gọn biểu thức
tính giá trị biểu thức với x1/2
cho hai biểu thức : M=5x-3/8+6 ; N=x+5/6 với giá trị nào của x thì giá trị nào của biểu thức M lớn hơn giá trị của biểu thức N là 8 ?
Cho biểu thức x - 3 + y - 4 biết x + y = 8. Giá trị lớn nhất của biểu thức là ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Chọn đáp án B.
Áp dụng BĐT Bunhia – copxki ta có:
cho biểu thức
P=(\(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\)).(1-\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}\)) ( x≠0; x≠2)
rút gọn biểu thức P
tính giá trị biểu thức P với x=1/2
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{x^2-2x}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{8-4x+2x^2-x^3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x^2+4\right)}+\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\right)\)
\(=\dfrac{x\left(x-2\right)^2+4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x^2-x-2\right)}{x^2}\)
\(=\dfrac{x\left[x^2-4x+4+4x\right]}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{x^2-x-2}{x^2}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)
\(=\dfrac{x+1}{2x}\)
b) Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào P, ta được:
\(P=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{3}{2}\)
Cho biểu thức sau C = (\(\dfrac{2x-x^2}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{x^3-2x^2z+4x-8}\)).(\(\dfrac{2}{x^2}-\dfrac{x-1}{x}\))
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức C
b) Rút gọn biểu thức C
c) Tính giá trị của biểu thức C khi x = 2017
d) Tìm x để biểu thức C > \(\dfrac{1}{2}\)
e) Tìm x ∈ Z để giá trị biểu thức C ∈ Z
a: ĐKXĐ:\(x\notin\left\{2;0\right\}\)
b: \(C=\left(\dfrac{x\left(2-x\right)}{2\left(x^2+4\right)}-\dfrac{2x^2}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\cdot\left(\dfrac{2-x^2+x}{x^2}\right)\)
\(=\dfrac{-x^3+4x^2-4x-4x^2}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+4\right)}{2\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x^2}=\dfrac{x+1}{2x}\)
c: Thay x=2017 vào C, ta được:
\(C=\dfrac{2017+1}{2\cdot2017}=\dfrac{1009}{2017}\)
a) Tìm phép chia sai rồi sửa lại cho đúng:
32:6 = 5 (Dư 1)
63: 8=7 (dư 6)
8:5=1 (dư 3)
9:8=1 (dư 0)
b) Đặt dấu ngoặc () vào các biểu thức sau để được các biểu thức có giá trị đúng:
3 + 4 x 9 = 63
16 - 16:2 = 0
9:3 + 6= 1
12:3 x 2=2
a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).
Sửa lại:
32 : 6 = 5 (dư 2)
9 : 8 = 1 (dư 1)
b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:
(3 + 4) × 9 = 63
9 : (3 + 6) = 1
(16 – 16) : 2 = 0
12 : (3 × 2) = 2
cho x+y=7; x*y=8
giá trị biểu thức x^3+y^3 bằng
\(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\) \(\left(1\right)\)
Với \(x+y=7\) và \(xy=8\) thì \(\left(1\right)\) \(\Rightarrow\) \(x^3+y^3=7^3-3.8.7=175\)
Cho biểu thức A=\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x=3
a/
\(A=\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)
\(=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{3x-6+2x+4-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{5}{x+2}\)
b/ Thay x = 3 thì ta được
\(\frac{5}{3+2}=1\)
mình cần cách làm nhá bạn chứ lấy máy tính bấm cũng ra
Cho 2 biểu thức A= \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+8}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
a) Chứng minh B= \(\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
b) Tìm GTLN của B
c) Tìm số nguyên x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên.
Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuô Bài 3 :( 1,5 đ)a) Tìm x, biết :( 4x -5)( 6 -x)+ (2x -3 )2= 0 b) Rút gọn biểu thức :A = 8. ( 32+ 1)(34+ 1 )(38+ 1)Bài 4 : (2,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF . ng tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC .a) Chứng minh tứgiác ADHE là hình chữnhật .b) Gọi F là trung điểm của của BH . Chứng minh DE ⊥DF .
yggucbsgfuyvfbsudy