Những câu hỏi liên quan
Nhâm Ánh
Xem chi tiết
Chippy Linh
13 tháng 7 2017 lúc 22:32

Khi tên lửa bay lên với gia tốc a = 3g => con lắc dao động dưới tác dụng của lượng quán tính hướng xuống.

=> gia tốc hiệu dụng: \(g_{hd}=g+a=4g\)

Nên chu kì dao động của con lắc là: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g_{hd}}}=1s\)

Khi lên đến độ cao 1500m thì mất thời gian là: \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=10s\)

Số dao động mà con lắc thực hiện được là 10.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 9:03

Đáp án B

Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới nên lực quán tính sẽ hướng lên làm giảm g. 

Có 

+ Xét con lắc lò xo : thay đổi g dẫn đến thay đổi VTCB. Độ lệch VTCB so với VTCB cũ là

đây chính là li độ của vật khi thang chuyển động. Lúc này vật có vận tốc

 

Biên độ mới: 

+ Xét con lắc đơn : khi qua VTCB, con lắc đơn chỉ có động năng nên việc thay đổi g không làm ảnh hưởng đến cơ năng của con lắc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2017 lúc 14:34

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp:

+ Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn  

+ Sử dụng líthuyết về con lắc chịu tác dụng của lực điện trường.

Cách giải:

+ Chiều dài của con lắc là l.

Khi chiều dài là l → chu kì dao động 

Khi chiều dài là l + 7,9cm → chu kì dao động

 

+ Con lắc có chiều dài tăng thêm là l’ = l + 7,9 cm = 160 cm, tích thêm điện tích q = -108 C

Theo đề bài: 

NX: g’ > g mà hay E ⇀  thẳng đứng hướng lên.

Và: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 8:00

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2017 lúc 17:39

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn dao động điều hoà và sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường.

Cách giải:

Để a ⇀ ;   g ⇀ cùng hướng, q > 0 thì E ⇀ hướng xuống

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2019 lúc 15:08

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2019 lúc 13:08

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Con lắc đơn và con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực quán tính

Cách giải:

Vì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới nên hai con lắc cùng chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên phía trên.

* Xét với con lắc đơn:

+ Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng tác dụng lên con lắc đơn là: g1 = g – a = 10 – 2,5 = 7,5 (m/s2)

+   Lúc qua VTCB, con lắc đơn có tốc độ và gia tốc trọng trường hiệu dụng g nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:

* Xét với con lắc lò xo:

+ Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên nên VTCB dịch chuyển lên phía trên so với VTCB ban đầu một đoạn:

Do đó thời điểm tác dụng lực, con lắc lò xo có li độ x2=x0=2,5cm và tốc độ v2=ωA nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:

+ Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo khi đó là: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2019 lúc 17:32

Đáp án là A

Xét vật dao động chịu tác dụng của lực quán tính. Khi đó vật có VTCB bị lệch ra khỏi phương thẳng đứng.

Độ dài của dây treo là:

Tại vị trí cân bằng mới, VTCB mới lệch đi góc a tính bởi tana»a/g»5o

Đến đây, dao động của vật được mô tả lại như sau: Vật dao động với VTCB lệch so với phương thẳng đứng góc 5o, ban đầu vật ở biên, có chu kì mới xác định bởi

 

Thời gian lần thứ 9 vật qua vị trí phương dây treo thẳng đứng là 8,5T’»16,93s

Trong các đáp án, chỉ có đáp án A có giá trị thời gian gần đúng nhất. Nên có thể loại trừ các đáp khác mà không cần tính vận tốc

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 10:48

Chọn A

Xét vật dao động chịu tác dụng của lực quán tính. Khi đó vật có VTCB bị lệch ra khỏi phương thẳng đứng.

Độ dài của dây treo là:

 

Tại vị trí cân bằng mới, VTCB mới lệch đi góc a tính bởi tana»a/g» 5 0 Đến đây, dao động của vật được mô tả lại như sau: Vật dao động với VTCB lệch so với phương thẳng đứng góc  5 0 , ban đầu vật ở biên, có chu kì mới xác định bởi 

Thời gian lần thứ 9 vật qua vị trí phương dây treo thẳng đứng là 8,5T’»16,93s

Trong các đáp án, chỉ có đáp án A có giá trị thời gian gần đúng nhất. Nên có thể loại trừ các đáp khác mà không cần tính vận tốc