“Rêu và địa y phủ kín thân cây, cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta?
A. 1600m – 1700m đến 2600m
B. 1000m – 1600m
C. 900m – 1000m
D. trên 2600m
“Rêu và địa y phủ kín thân cây, cành cây” là đặc điểm sinh vật ở độ cao nào ở vùng núi nước ta?
A. 1600m – 1700m đến 2600m
B. 1000m – 1600m
C. 900m – 1000m
D. trên 2600m
Đáp án D
Độ cao trên 2600m, nhiệt độ xuống thấp, mùa đông dưới 0 ° C nên thực vật không thể phát triển được => chủ yếu là rêu, địa y
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 – 1700m đến 2600m có đặc điểm là:
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
B. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y
C. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá xanh phát triển
Đáp án B
Từ 1600 – 1700m đến 2600m là đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, khí hậu lạnh với hệ sinh thái đặc trưng là rêu, địa y, rừng ở đây kém phát triển.
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 - 1700m đến 2600m có đặc điểm là
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
B. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y.
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim phát triển.
Đáp án C
Từ 1600 – 1700m đến 2600m là đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, khí hậu lạnh với hệ sinh thái đặc trưng là rêu, địa y, rừng ở đây kém phát triển. (SGK Địa lí 12 trang 52).
Hệ sinh thái ở độ cao từ 1600 – 1700m đến 2600m có đặc điểm là:
A. thực vật chủ yếu là đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam
B. rừng kém phát triển, chủ yếu là rêu và địa y
C. chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
D. rừng cận nhiệt lá rộng và lá xanh phát triển
Đáp án B
Từ 1600 – 1700m đến 2600m là đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, khí hậu lạnh với hệ sinh thái đặc trưng là rêu, địa y, rừng ở đây kém phát triển.
Câu 3. Đầu không phải là đặc điểm của địa hình đổi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình cao trên 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
D. Địa hình đồi núi chiếm 75% diện tích lãnh thổ.
. Địa hình cao trên 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
Ở một dãy núi, một người đang ở độ cao 1500m so với mực nước biển, một người đang ở độ cao 800m so với mức nước biển. Sự chênh lệch về độ cao của hai người là
A. 1000m B. 900m C. 800m D. 700m
mn giúp em với ạ
\(1500-800=700\left(m\right)\)
\(=>Chọn\) \(D\)
Ở một dãy núi, một người đang ở độ cao 1500m so với mực nước biển, một người đang ở độ cao 800m so với mức nước biển. Sự chênh lệch về độ cao của hai người là
A. 1000m B. 900m C. 800m D. 700m
\(1500-800=700\left(m\right)\)
=> Chọn D
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu?
A. Mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20°C
B. Quanh năm nhiệt độ dưới 15°C, mùa đông dưới 5°C
C. Mùa hạ nóng (trung bình trên 25°C), mùa đông lạnh dưới 12°C
D. Quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 12°C
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Ở độ cao 2400 – 2600m nước ta có kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Ôn đới gió mùa trên núi
C. Xích đạo
D. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Hướng dẫn: SGK/51, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D