36 nhân 4-(86-7.12)^2:4-2021^0
Giải chi tiết cho mình câu này với ạ
bài 1:giải phương trình
a)\(\sqrt{9x^2+12x+4}-4\) = 0
b)\(3\sqrt{x+3}-\sqrt{x-5}\) = 0
c)\(x-7+\sqrt{x-1}\) = 0
giải cụ thể chi tiết giúp mk vớiiiiii ạ
a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=4\\3x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
giải chi tiết cho mình câu này với ạ.
Mn ơi giúp e bài này với ạ, e cần gấp lắm. E sắp thi cuối năm r ạ hmu-
\(\dfrac{x+2}{2019}+\dfrac{x+3}{2018}=\dfrac{x+4}{2017}+\dfrac{x}{2021}\)
E cảm ơn mn nhìu lắm!!! Mọng mn giải chi tiết cho e hiểu ạ hyhy XĐ
Hướng làm:
Thấy cả tử mẫu cộng lại đều bằng 2021 → Cộng thêm 1 rồi quy đồng với mỗi phân thức
\(\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+2021=0\Leftrightarrow x=-2021\)
\(< =>\dfrac{x+2}{2019}+1+\dfrac{x+3}{2018}+1=\dfrac{x+4}{2017}+1+\dfrac{x}{2021}+1\)
\(< =>\dfrac{x+2+2019}{2019}+\dfrac{x+3+2018}{2018}=\dfrac{x+4+2017}{2017}+\dfrac{x+2021}{2021}\)
\(< =>\dfrac{x+2021}{2019}+\dfrac{x+2021}{2018}-\dfrac{x+2021}{2017}-\dfrac{x+2021}{2021}=0\)
\(< =>\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2021}=\right)=0\)
\(< =>x+2021=0< =>x=-2021\)
Vậy....
Giải chi tiết cho mình câu này với ạ, mình cảm ơn nhiều ạa
1d->yet
2a->has already been
3a->Studying
4b->was
5c->knows
6c->developed
7a->Did you eat
8d->properly
\(Errink \times Cream\)
1) giải phương trình :
a) 3.(2x-3)=5x+1
b) \(\dfrac{x+1}{2021}\)+\(\dfrac{x+2}{2020}\)+\(\dfrac{x+3}{2019}\)+\(\dfrac{x+2023}{2}\)=0
giải chi tiết giúp mik vs ah
- 2x2 + xy2 tại x= -1 ; y = - 4 là
- x2y + 2y2 tại x= 0 ; y = - 2 là
giảng cho mình chi tiết bài này với ạ mình cảm ơn nhìu
-2\(x^2+xy^2\) (\(xy^2\) là \(1xy^2\) )
=(\(-2+1\)) (\(x^2.x\)) . \(y^2\) (Ta nhân số theo số và phần biến theo phần biến)
= -1\(x^3y^2\)
Tại \(x\)= -1 ; \(y\) = - 4 ta có
-1.(-1)\(^3\).(-4)\(^2\)= -1.(-1). 16 = 16
Vậy tại x= -1 ; y = - 4 biểu thức -2\(x^2+xy^2\) là 16
\(-x^2y+2y^2\) (\(-x^2y\) là \(-1x^2y\))
= (-1+2). \(x^2.\left(y.y^2\right)\)
= 1\(x^2y^3\)
Tại x= 0 ; y = - 2 ta có
1.\(\left(0\right)^2.\left(-2\right)^3\)= 1. 0. -8 = 0 (0 nhân với số nào cũng bằng 0)
Vậy tại x= 0 ; y = - 2 biểu thức \(-x^2y+2y^2\) là 0
NHỮNG CHỖ NÀO CÓ IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG LÀ KHÔNG GHI NHA
mọi người ơi giúp mình câu này với ạ, lời giải chi tiết càng tốt ạ, mình khá rối với câu này -.- cảm ơn mọi người nhiều
\(y'=\dfrac{\left(-2x+2\right)\left(x-3\right)-\left(-x^2+2x+c\right)}{\left(x-3\right)^2}=\dfrac{-x^2+6x-6-c}{\left(x-3\right)^2}\)
\(\Rightarrow\) Cực đại và cực tiểu của hàm là nghiệm của: \(-x^2+6x-6-c=0\) (1)
\(\Delta'=9-\left(6+c\right)>0\Rightarrow c< 3\)
Gọi \(x_1;x_2\) là 2 nghiệm của (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x_1^2+6x_1-6=c\\-x_2^2+6x_2-6=c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m-M=\dfrac{-x_1^2+2x_1+c}{x_1-3}-\dfrac{-x_2^2+2x_2+c}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-2x_1^2+8x_1-6}{x_1-3}-\dfrac{-2x_2^2+8x_2-6}{x_2-3}=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(1-x_1\right)-2\left(1-x_2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x_2-x_1=2\)
Kết hợp với Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_2-x_1=2\\x_1+x_2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow c=2\)
Có 1 giá trị nguyên
ngày 20/1/2020 là thứ ba.Hỏi ngày 20/1/2021 là thứ mấy?
Ai bt bài này thì giúp em/mình với ạ
em/mình cần xong trước 4h!!
(GIẢI CHI TIẾT)
HELP
Giải chi tiết của em đây nhé
Vì năm 2020 là năm nhuận nên tháng 2 có 29 ngày
Vậy từ ngày 20 tháng 1 năm 2020 đến ngày 20 tháng 1 năm 2021 có số ngày là:
365 + 1 = 366 ( ngày)
Vì 366 : 7 = 52 dư 2
Vậy ngày 20 tháng 1 năm 2021 là thứ:
3 + 2 = 5
Đáp số: thứ 5
Huhu các cao nhân giúp mình với mình đang cần gấp, mình cảm ơn ạ. Nếu được câu giải chi tiết cho mình với :((((((.
a: Xét ΔSBM và ΔSNB có
\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)
\(\widehat{BSM}\) chung
Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB
Suy ra: SB/SN=SM/SB
hay \(SB^2=SM\cdot SN\)
b: Xét (O) có
SA là tiếp tuyến
SB là tiếp tuyến
Do đó: SA=SB
mà OA=OB
nên SO là đường trung trực của AB
=>SO⊥AB
Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao
nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)