Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Raterano
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 8 2021 lúc 9:17

TH1: K mở =>R0 nt R2

\(=>U1=I0.R0\left(V\right)\)

\(=>Ubd=I0.Rtd=\dfrac{U1}{R0}\left(R0+R2\right)=>Ubd=U1+\dfrac{U1.R2}{R0}\)

\(=>\dfrac{U1.R2}{R0}=Ubd-U1=>R0=\dfrac{U1.R2}{Ubd-U1}\)

Th2: R0 nt (R1//R2)

\(=>U0=U2\)

\(=>Ubd=U2+I0.R12=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(=>Ubd=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{\dfrac{R2}{4}.R2}{\dfrac{R2}{4}+R2}=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{\dfrac{R2^2}{4}}{\dfrac{5R2}{4}}\)

\(=U2+\dfrac{U2}{R0}.\dfrac{R2}{5}=>Ubd=U2+\dfrac{U2.R2}{5R0}\)

\(=>R0=\dfrac{U2.R2}{5\left(Ubd-U2\right)}\)

\(=>\dfrac{U1.R2}{Ubd-U1}=\dfrac{U2.R2}{5\left(Ubd-U2\right)}\)

\(=>Ubd=\dfrac{4U1U2}{5U1-U2}\)

Hiếu Trần
Xem chi tiết
Hiếu Trần
2 tháng 10 2021 lúc 15:53

r5=2/3

 

Lê Thu Dương
2 tháng 10 2021 lúc 15:55

Thiếu hình vẽ rồi bạn?

nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 19:22

Bạn phải cho hình thì người khác mới bt đc là mạch nối tiếp hay song song để mà làm nhé!

thành lê
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 7:25

a) Ban đầu khóa K mở, R 4   =   4 Ω , vôn kế chỉ 1 V.

Xác định hiệu điện thế U:

Ta có:

R 12   =   R 1   +   R 2   = 6 Ω ;   R 34   =   R 3   +   R 4   =   6 Ω ;   I 12   =   I 1   =   I 2   = U R 12 = U 6 I 34   =   I 3   =   I 4   = U R 34 = U 6 ;

U M N = V M - V N = V A - V N - V A + V M = I 3 . R 3 - I 1 . R 1 = U 6 . 2 - U 6 . 3 = - U 6 ⇒ U V = U N M = U 6 = 1 V ⇒ U = 6 V

Khi khóa K đóng:

R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 ( Ω )   ;   R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 3 . 4 3 + 4 = 12 7 ( Ω ) R B D = R 13 + R 24 = 1 , 2 + 12 7 = 20 , 4 7 ( Ω )

Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U R B D = 6 20 , 4 7 = 42 20 , 4 = 21 10 , 2 ≈ 2 , 06 ( A ) ; U 13 = U 1 = U 3 = I . R 13 = 21 10 , 2 . 1 , 2 = 2 , 47 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 2 , 47 3 = 0 , 823 ( A ) ; U 24 = U 2 = U 4 = I . R 24 = 21 10 , 2 . 12 7 = 3 , 53 ( V ) I 2 = U 2 R 2 = 3 , 53 3 = 1 , 18 ( A )

Ta có : I 2   >   I 1   ⇒ I A   =   I 2   -   I 1   = 1 , 18   -   0 , 823   =   0 , 357 ( A ) . Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ I A   =   0 , 357 ( A ) ; vôn kế chỉ  0 (V)

b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế  I A thay đổi như thế nào?

Ta có:  R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 Ω

Đặt phần điện trở còn hoạt động trong mạch của  R 4 là x, ta có:

R 24 = R 2 x R 2 + x = 3 x 3 + x ;   R B D = 1 , 2 + 3 x 3 + x = 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x ; I = U R B D = 6 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x . 1 , 2 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 ; I 1 = U 13 R 1 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 U 24 = I . R 24 = 6 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 . 3 x 3 + x = 18 x 4 , 2 x + 3 . 6 I 2 = U 24 R 2 = 18 x 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6

* Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.

Khi đó : I A = I 1 - I 2 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 - 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 = 7 , 2 - 3 , 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 (1)

Biện luận: Khi x = 0   →   I A   =   2 ( A )

Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x  +  3,6) tăng do đó  I A giảm

Khi x   =   2   →   I A   =   7 , 2   -   3 , 6 . 2 4 , 2 . 2 + 3 , 6 = 0 .

- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.

Khi đó :  I A   =   I 2   -   I 1   =   6 x 4 , 2 x + 3 , 6 - 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 = 3 , 6 x - 7 , 2 4 , 2 x + 3 , 6

I A = 3 , 6 - 7 , 2 x 4 , 2 + 3 , 6 x  (2)

Biện luận:

Khi x tăng từ 2 W trở lên thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  đều giảm do đó IA tăng.

Khi x rất lớn (x =   ∞ ) thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  tiến tới 0. Do đó IA 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở  R 4 rất nhỏ. 

wary reus
Xem chi tiết
wary reus
12 tháng 11 2016 lúc 15:01

Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:37

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

Thanh Chi
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 7 2021 lúc 10:59

Bạn xem lại đề có thiếu sót không nhé

 

Nguyễn Hà Hải Nghi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 3 2016 lúc 10:42

Bài này khảo sát \(U_L\) theo \(C\)

+ Khi C = C1 vôn kế chỉ U1, khi C biến thiên U giảm, do đó C = C1 thì cộng hưởng xảy ra.

\(Z_L=Z_{C1}\)

+ Khi C2=2C1 \(\Rightarrow Z_{C2}=\dfrac{Z_{C1}}{2}=\dfrac{Z_L}{2}\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{2}\) \(\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1}{2}\) (vì ZL không đổi)

\(\Rightarrow Z_2=2Z_1\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(\dfrac{Z_L}{2})^2}=2R\)

\(\Rightarrow Z_L=Z_{C1}=2\sqrt 3 R\)

+ Để U3 = U2/2 = U1/4

\(\Rightarrow I_3=I_1/4\)

\(\Rightarrow Z_3=4Z_1\)

\(\Rightarrow \sqrt{R^2+(Z_L-Z_{C3})^2}=4R\)

\(\Rightarrow |Z_L-Z_{C3}|=\sqrt {15} R\)

\(\Rightarrow |Z_{C1}-Z_{C3}|=\sqrt{15}.\dfrac{2}{\sqrt 3}Z_{C1}=2\sqrt 5 Z_{C1}\)

\(\Rightarrow Z_{C3}=(1+2\sqrt 5)Z_{C1}\)

\(\Rightarrow C_3=\dfrac{C_1}{1+2\sqrt5}\)

 

Nguyễn Hà Hải Nghi
28 tháng 3 2016 lúc 19:01

cảm ơn bạn nhiều nhé hihi

Nguyễn Hà Hải Nghi
28 tháng 3 2016 lúc 19:02

chỗ cuối vẫn còn 1 TH âm nữa vì là trị tuyệt đối mà :)

phương khuê Huỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
19 tháng 7 2018 lúc 20:51

Tóm tắt:

\(R_0=6000\Omega\)

\(R_1=2000\Omega\)

\(R_2=4000\Omega\)

\(U_{MN}=60V\)

a) K mở \(U_1=?\) \(U_2=?\)

-------------------------------------

Bài làm:

- Sơ đồ mạch điện:\(\left(R_1ntR_2\right)\text{//}R_0\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=2000+4000=6000\Omega\)

\(R_{12}\text{//}R_0\) nên \(U_{MN}=U_{12}=U_0=60V\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R12 là:

\(I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{60}{6000}=0,01\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I_1=I_2=I_{12}=0,01\left(A\right)\)

Số chỉ của vôn kế 1 là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,01\cdot2000=20\left(V\right)\)

Số chỉ của vôn kế 2 là:

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,01\cdot4000=40\left(V\right)\)

Vậy..........................

Nguyen Thanh Luan
9 tháng 5 2017 lúc 10:22

a) v1 chi 20v

v2 chi 40v

b)Rac=2000banh

Rcb=4000

Uv=0v

c)Rac=4000

Rcb=2000

banh