Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng trọng toàn
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:27

Bạn tự vẽ hình nha

a)Trên tia Ox ta có:OA<OB(vì 3cm<5cm)

=>Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

b)Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

=>3    +AB=5

         AB=5-3

         AB=2 cm

Vậy AB=2cm

c)+)Tia Oy và Ox đối nhau

\(A\in Ox;C\in Oy\)

=>Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C (1)

+ )Ta có:OA=3cm;OC=3cm

=>OA=OC(=3cm)(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC

Chúc bn học tốt

 

Khách vãng lai đã xóa
hoàng trọng toàn
27 tháng 2 2020 lúc 10:29

Câu1:  cho M,N là hai điểm trên tia Ox .Biết OM=5cm ,MN=2cm .Tính độ dài ON

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
27 tháng 2 2020 lúc 10:37

+)Ta xét 2 TH:

*TH1:Điểm M nằm giữa 2 điểm N và O

=>OM+MN=ON

=>5+2    =ON

=>7cm=ON

Vậy ON=7 cm

*TH2:Điểm N nằm giữa 2 điểm O và M

=>ON+NM=OM

=>ON+2=5

=>ON      =5-2=3cm

Vậy ON=3cm

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
lê thủy tiên
Xem chi tiết

Bài làm

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OA < OB ( 3 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa điểm O và B.

b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

Hay 3 + AB = 5

=> AB = 5 - 3 = 2 ( cm )

c) Vì Oy là tia đối của tia Ox

=> O nằm giữ C và điểm A.

Mà OC = 3 cm.

       OA = 3 cm 

=> OC = OA

Và O nằm giữa C và A ( chứng minh trên )

=> O là trung điểm của CA.

Vậy O có là trung điểm của CA.

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:14

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

Lương Thị Thảo Nhi
9 tháng 1 2023 lúc 20:47

C đâu r bạn ơi

Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
16 tháng 3 2023 lúc 21:43

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.

phạm quyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 7 2023 lúc 17:27

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 11:24

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3(cm)

b: Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

mà OA=AB

nên A là trung điểm của OB

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
bùi mai ly
5 tháng 10 2016 lúc 21:44

dfgfgfg

Pin Duy
Xem chi tiết

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

mà OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB thì OB=2OC

=>2a=3

=>a=1,5