Nguyên liệu nào được dùng để điều cế H 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
Nêu nguyên liệu dùng để điều chế oxi, hidro trong phòng thí nghiệm. Viết pthh minh họa? Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm phải có đặc điểm gì? Không khí có thành phần như thế nào? Có thể thu khí oxi và hidro bằng những cách nào, tại sao?
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
A. H 2 SO 4
B. HCl đặc
C. HNO 3
D. H 2 SO 3
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là HCl đặc
Trong phòng thí nghiệm có 2 chất KMnO4 và KClO3 là nguyên liệu để điều chế khí O2. Để điều chế được 3,36 lit khí O2(đktc) thì dùng chất nào sẽ cần khối lượng nhỏ nhất
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<------------------------------0,15
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,1<-----------------0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\\m_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dùng KClO3 sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước
1.Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
2.Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
3.Nung đá vôi CaCO3 được vôi sống CaO và khí cacbonic CO2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Phản ứng nung vôi thuộc loại phản ứng hóa học nào? Vì sao?
Câu 2:
- Khác nhau:
+) P/ứ phân hủy: Từ 1 chất tạo ra nhiều chất
+) P/ứ hóa hợp: Từ nhiều chất tọa ra 1 chất
- VD: \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\) (P/ứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) (P/ứ phân hủy)
Câu 3:
a) PTHH: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
b) P/ứ trên thuộc p/ứ phân hủy vì từ 1 chất là CaCO3 tạo ra 2 chất mới (CaO và CO2)
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | KMnO4, KClO3 | không khí, nước |
Sản lượng | đủ để làm thí nghiệm | sản lượng lớn |
Giá thành | cao | thấp |
Bài 2 ( SGK - 94 ) : Trình bày sự khác nhau về việc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu ,sản lượng và giá thành.
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
Câu 4
a, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để sản xuất NaOH
b, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm sản xuất SO2 trong công nghiệp
c, Trong các phản ứng trên phản ứng nào dùng để điều chế vôi sống
d, Nêu hiện tượng xảy ra của phản ứng 10, 12, 16, 20, 24
e, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trung hòa trao đổi
Trình bày sự khác nhau về việc điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu ,sản lượng và giá thành.
Phòng thí nghiệm | Công nghiệp | |
Nguyên liệu | Chất giàu Oxi như : KMnO4 . KClO3 | Không khí , nước |
Sản lượng | Đủ dùng | sản lượng lớn |
Giá thành | Cao | Thấp |
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp về nguyên liệu, sản lượng và giá thành?
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO\(_3\) hoặc KMnO\(_4\)(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO\(_3\) (hoặc KMnO\(_4\)) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
#shin