Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là HCl đặc
Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là HCl đặc
Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Hóa chất trong các bình (1), (2), (3), (4) lần lượt là (chọn 1 đáp án đúng)
A. NaCl, MnO2, HCl đặc, H2SO4 đặc
B. NaCl, H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc
C. HCl đặc, MnO2, NaCl, H2SO4 đặc
D. H2SO4 đặc, MnO2, HCl đặc, NaCl
Người ta điều chế khí ClO trong phòng thí nghiệm từ MnO2 với dd HCl đậm đặc. Nếu dùng 200ml dd HCl 2M thì phải dùng bao nhiêu g MnO2?
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá chất nào sau đây ?
A. NaCl ; B. KMn O 4 ; C. KCl O 3 ; D. HCl.
Hình bên là bộ dụng cụ dùng để điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm.
(a) Khí C nào trong số các khí sau: H2, C2H2, SO2, Cl2, CO và HCl có thể được điều chế bằng bộ dụng cụ bên?
(b) Hãy chọn các chất A và B tương ứng để điều chế các khí C được chọn và viết các phương trình hóa học tương ứng.
Mô hình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm được cho như hình vẽ bên (Hình 1). Quy trình thí nghiệm xảy ra như sau:
Nhỏ từ từ dung dịch (1) xuống bình cầu có chứa chất rắn màu đen (2). Đun nóng hỗn hợp thì thoát ra khí clo (màu vàng lục). Khí clo sinh ra di chuyển theo hệ thống bình (3); (4); (5). Tại bình số (5), khí clo được giữ lại. Để tránh việc clo thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm vào (6) dung dịch T. Vậy (6) là:
A. HCl
B. NaOH
C. H 2 SO 4
D. NaCl
Cho thí nghiệm
MnO 2 + HCl đ Khí A
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí B
FeS + HCl Khí C
NH 4 HCO 3 + NaOH dư Khí D
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí E
a. Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E.
b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác
dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các
PTHH xảy ra.
Câu 1. Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặc HCl loãng. B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng.
C. Fe2O3 hoặc CuO. D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. D. 2H2O 2H2 + O2.
Câu 3. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất gọi là:
A. Phản ứng oxi hóa – khử. B. Phản ứng hóa hợp.
C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O.
Câu 5. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 Cu + H2O. B. Mg + 2HCl MgCl2 + H2.
C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
C. 2Mg + O2 → 2MgO. D. Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4.
Câu 7. Phản ứng được sử dụng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. 2H2O 2H2 + O2
D. C + H2O (hơi) CO + H2
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế?
A. FeO + 2HCl ® FeCl2 + H2O
B. 2Al + 3CuSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Cu
C. P2O5 + 3H2O® 2H3PO4
D. Fe(OH)3 + 3HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu 9. Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe. C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy.
B. Phương trình hóa học: 2H2O ® 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp.
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế.
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng phân hủy.
Câu 11. Một học sinh thực hiện 3 cách thu khí hiđro vào ống nghiệm được mô tả như hình dưới đây:
Cách nào không dùng để thu khí hiđro?
A. Cách 1. B. Cách 2.
C. Cách 3. D. Cách 1 và cách 3.
Câu 12. Cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric. Dẫn khí sinh ra đi qua ống chữ V chứa bột đồng (II) oxit đang nung nóng. Thí nghiệm mô tả như hình bên. Hiện tượng quan sát được là
A. Kẽm tan dần, dung dịch trong ống nghiệm sủi bọt khí.
B. Bột đồng (II) oxit chuyển dần từ màu đen sang đỏ gạch.
C. Có những giọt nước đọng trong ống thủy tinh chữ V.
D. Tất cả các hiện tượng trên.
Câu 13. Cho các cặpchất: (Na, H2O), (Na2O, H2O), (Ba, H2O), (Zn, HCl), (Al, H2SO4), (Fe, H2O). Số cặp chất tác dụng được với nhau ở nhiệt độ thường sinh ra khí hiđro là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 14. Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓; (2) Na2O + H2O → 2NaOH;
(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑; (4) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O;
(5) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑; (6) Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓;
(7) CaO + CO2 → CaCO3; (8) HCl + NaOH → NaCl + H2O.
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau :
Dung dịch HCl, KMn O 4 , Mn O 2 , NaCl, H 2 O.
Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình hoá học.
Hình vẽ 3.5 là thiết bị điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm.
X và Y là những chất nào trong số các chất sau ?
X : H 2 O , dd HCl, dd H 2 SO 4 , dd NaOH, dd NaCl.
Y : NaCl, CaCO 3 , Mn O 2 , Cu Cl 2 , Na 2 SO 4 , KMn O 4
Viết phương trình hoá học điều chế khí clo từ những chất đã chọn ở trên.