Cho dòng điện xoay chiều i = πcos 100 πt - π 2 (A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình điện phân theo 1 chiều trong thời gian 16 phút 5 giây
A. 662C
B. 1250C
C. 965C
D. 3210C
Cho dòng điện xoay chiều i = πcos(100πt - π/2) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình điện phân theo 1 chiều trong thời gian 16 phút 5 giây
A. 662 C
B. 1250C
C. 965C
D. 3210C
Đáp án: C
Chu kỳ dòng điện T = 2π/ω = 0,02s
Thời gian t =965s = 48250T
Xét trong chu kỳ đầu tiên khi t=0 thì i = π.cos(-π/2) = 0, sau đó i tăng rồi giảm về 0 lúc t = T/2 =0,01s. Sau đó dòng điện đổi chiều chuyển động.
Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong 1 chu kỳ là
Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây là:
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp có L = 1 π H , C = 10 - 3 16 π F và R = 60 3 Ω , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 240 cos ( 100 π t ) V. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế u và cường độ dòng điện i chạy qua mạch bằng
A. - π 6 rad
B. π 3 rad
C. - π 3 rad
D. π 6 rad
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là u = 200 2 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V). Tại thời điểm t = 2019 s, hiệu điện thế này có giá trị là
A. 0 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. -100 2 V
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu 1 tụ điện C = 100/π (μF) khi đó cường độ dòng điện qua tụ điện có dạng i = 2,2\(\sqrt{ }\)2 cos (100πt) (A). Hãy viết biểu thức điện áp xoay chiều u giữa hai đầu tụ điện C.
Cho mach điên xoay chiều gồm cuộn dây có R 0 = 50 Ω ; L = 4/10 π H và tu điên có điện dung C =10−4/ π F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100 cos100 π t (V). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị là
A.110 Ω
B. 78,1 Ω
C. 10 Ω
D. 148.7 Ω
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?
A. 100 π rad/s; B. 100 Hz;
C. 50 Hz; D. 100 π Hz.
Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100 πt (V)
Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?
A. 100 π rad/s; B. 100 Hz;
C. 50 Hz; D. 100 π Hz.
Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos(100 π t + π /6) có
A. pha ban đầu là 60 °
B. tần số là 100 Hz.
C. chu kì là 0,01 s.
D. cường độ dòng điện cực đại là 4 A.
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos 100 πt + π / 4 A. Tần số góc của dòng điện xoay chiều là
A. 100 rad/s
B. π / 4 rad/s
C. 100 π rad/s
D. 50 Hz
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 π t + π /3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2 π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t + π /3)
i = I 0 cos(100 π t + π /3 - π /2)
i = I 0 sin(100 π t + π /3)
Z L = ω L = 1/2 π .100 π = 50 Ω
⇒ 2. 10 4 + 10 4 = U 0 2 ⇒ U 0 = 100 3
⇒ i = 2 3 cos(100 π t - π /6) (A)