Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 12,5 gam FeSO4
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 13,44 lít khí N2O5
\(n_{N_2O_5}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2O_5}=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_N=1,2.14=16,8\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=3.16=48\left(g\right)\)
Tính khối lượng của mỗi câu nguyên tố có trong 28,4 gam P2O5
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\\ n_P=2n_{N_2O_5}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\\ n_O=5n_{N_2O_5}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_O=1.16=16\left(g\right)\)
Hợp chất A có khối lượng mol là 46g/mol, thành phần phần trăm theo khối lượng là : 52,15%C; 13,04%H, còn lại là O.
a. Tìm công thức hóa học của hợp chất A.
b. Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 18,4 gam hợp chất A.
c. Tính số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 13,8 gam hợp chất A.
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
Trong m gam C12H22O11 có chứa 2,64 nguyên tử oxi. Tính m và khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất
tính khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất C6H12O6 biết khối lượng Cacbon là 7,2 gam
tính khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất C12H22O11 biết khối lượng Hidro là 26,4 gam
a) \(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{7,2}{6}=1,2\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_H=1,2.12=14,4\left(g\right)\\m_O=1,2.6.16=115,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{26,4}{22}=1,2\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=1,2.6.12=172,8\left(g\right)\\m_O=1,2.11.16=211,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 20% theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh. Từ 64 gam hỗn hợp X có thể điều chế tối đa được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính giá trị của m.
\(m_{SO_4^{2-}}=m_S=\dfrac{64\cdot20\%}{100\%}=12,8g\Rightarrow n_S=n_{SO_4^{2-}}=0,4mol\)
Khối lượng kim loại:
\(m=64-m_{SO_4^{2-}}=64-0,4\cdot96=25,6g\)
Bài 1: Tính Khối Lượng Của Nguyên Tố Oxi có trong mỗi hợp chất sau:
1. 18 gam nước
2. 2,2 gam CO2
3. 8 gam CuSO4
4. 2 gam Fe2(SO4)3
Bài 1: Tính Khối Lượng Của Nguyên Tố Oxi có trong mỗi hợp chất sau:
1. 18 gam nước
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_O=1.1=1\left(mol\right)\)
=> mO = 1.16 = 16 (g)
2. 2,2 gam CO2
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
mO = 0,1 .16 =1x6(g)
3. 8 gam CuSO4
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,05.4=0,2\left(mol\right)\)
=> mO= 0,2.16= 3,2(g)
4. 2 gam Fe2(SO4)3
\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{2}{400}=0,005\left(mol\right)\Rightarrow n_O=0,005.12=0,06\left(mol\right)\)
=> mO= 0,06.16 = 0,96(g)
Axit axetic CH3COOH là chất có trong giấm ăn.
a/ Tính % khối lượng từng nguyên tố trong chất trên.
b/ Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 18 gam axit axetic.
c/ Tính khối lượng axit axetic để chứa lượng hidro bằng lượng hidro có trong 1,8 gam nước.
\(M_{CH_3COOH}=60\)g/mol
\(\%C=\dfrac{24}{60}\cdot100\%=40\%\)
\(\%H=\dfrac{4}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
\(\%O=\dfrac{32}{60}\cdot10\%=53,33\%\)
\(m_C=18\cdot40\%=7,2g\)
\(m_H=\dfrac{1}{15}\cdot18=1,2g\)
\(m_O=18-\left(7,2+1,2\right)=9,6g\)
a/
\(\%C=\dfrac{12.2.100}{60}=40\%\)
\(\%H=\dfrac{1.4.100}{60}=6,7\%\)
\(\%O=100-40-6,7=53,3\%\)
b/
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{18}{60}=0,3mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}nC=2.0,3=0,6mol\\nH=4.0,3=0,12mol\\nO=2.0,3=0,6mol\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mC=12.0,6=7,2gam\\mH=1.0,12=0,12gam\\mO=16.0,6=9,6gam\end{matrix}\right.\)
c.
\(n_{nước}=\dfrac{1,8}{18}=0,1mol\)
\(n_H=n_{nước}=0,1mol\)
\(mH=0,1.4=0,4gam\)
tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong Fe2O3
\(a.\%Fe=\dfrac{112}{160}=70\%\\ \%O=100\%-70\%=30\%\\ b.m_{Fe}=56.2=112\left(g\right)\\ m_O=16.3=48\left(g\right)\)
Hỗn hợp gồm MgSO4 và Fe2(SO4)3, trong đó % khối lượng nguyên tố oxi là 25%.
a/ Tính % khối lượng nguyên tố lưu huỳnh trong hỗn hợp.
b/ Tính % khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp.
c/ Từ 64 gam hỗn hợp, có thể điều chế được bao nhiêu gam hỗn hợp Mg và Fe? (2 cách).
a)
Giả sử có 100 gam hỗn hợp
\(m_O=\dfrac{25.100}{100}=25\left(g\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{25}{16}=1,5625\left(mol\right)\)
Mà nO = 4.nS
=> \(n_S=\dfrac{1,5625}{4}=\dfrac{25}{64}\left(mol\right)\)
\(\%m_S=\dfrac{\dfrac{25}{64}.32}{100}.100\%=12,5\%\)
b) Đề bài cho rồi mà bn :)
c)
C1: %mkim loại = \(100\%-12,5\%-25\%=62,5\%\)
=> mkim loại = \(\dfrac{64.62,5}{100}=40\left(g\right)\)
C2:
\(m_S=\dfrac{64.12,5}{100}=8\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.25}{100}=16\left(g\right)\)
=> mkim loại = 64 - 8 - 16 = 40 (g)