Axit sunfuric có thể làm khô các khí
A. SO3, NH3
B. SO2, CO2
C. SO3, CO2
D. H2, CO2
Câu 11: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 12: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CaO B. CuO. C. ZnO. D. PbO
Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2,CO,SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :
A. CO B. CO2. C. SO2. D. CO2 và SO2
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2
C. CaO và SO2. D. CaO và P2O5
Câu 15: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 16 : Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 17 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2 B. SO2. C. O3. D. N2
Câu 18 : Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. NO
Câu 19 : Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
A. MgO B. SO2. C. CaO. D.K2O
Câu 20 : Vôi sống có công thức hóa học là :
A. CaCO3 B. Ca. C. CaO. D.Ca(OH)2
Câu 21 : Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
A. NaOH và SO3 B. NaOH và CO2
C. NaOH và SO2 D. Na2O và SO3
Câu 11: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 12: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CaO B. CuO. C. ZnO. D. PbO
Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2,CO,SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :
A. CO B. CO2. C. SO2. D. CO2 và SO2
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2
C. CaO và SO2. D. CaO và P2O5
Câu 15: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 16 : Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 17 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2 B. SO2. C. O3. D. N2
Câu 18 : Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. NO
Câu 19 : Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
A. MgO B. SO2. C. CaO. D.K2O
Câu 20 : Vôi sống có công thức hóa học là :
A. CaCO3 B. Ca. C. CaO. D.Ca(OH)2
Câu 21 : Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
A. NaOH và SO3 B. NaOH và CO2
C. NaOH và SO2 D. Na2O và SO3
11. C
12. A
13. A
14. B
15. D
16. B
17. A
18. B
19. B
20. C
21. A
Câu 11: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 12: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm là:
A. CaO B. CuO. C. ZnO. D. PbO
Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2,CO,SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là :
A. CO B. CO2. C. SO2. D. CO2 và SO2
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng phân hủy Canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2
C. CaO và SO2. D. CaO và P2O5
Câu 15: Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. K2O
Câu 16 : Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4
C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 17 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A. CO2 B. SO2. C. O3. D. N2
Câu 18 : Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là:
A. CO2 B. SO2. C. SO3. D. NO
Câu 19 : Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là:
A. MgO B. SO2. C. CaO. D.K2O
Câu 20 : Vôi sống có công thức hóa học là :
A. CaCO3 B. Ca. C. CaO. D.Ca(OH)2
Câu 21 : Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là:
A. NaOH và SO3 B. NaOH và CO2
C. NaOH và SO2 D. Na2O và SO3
Dãy chất nào sau đây gồm tất cả các oxit tác dụng với nước để tạo ra axit
A. SO2; SO3; N2O5 ; SiO2. B. CO2; SO2; SO3; N2O5.
C. CO2; SO2; SO3; MnO2. D. CO2; SO2; SO3; NO.
Câu 1: Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2. B. P2O5, SO3.
C. Na2O, CO2. D. KCl, K2O.
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CO2. B. NO, CaO, HCl.
C. Cu(OH)2, SO3, Fe. D. Fe2O3, Na2O, CuO.
Câu 3: Nhóm hợp chất nào tác dụng được với H2O
A. K2O, CuO, CO2 . B. CaO, CO2, ZnO
C. Na2O, BaO, SO2 . D. P2O5 , Fe2O3, Na2O
Câu 4: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:
A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2 D.CO2, O2, H2.
Câu 5: Hóa chất nào sau đây dùng để làm sạch khí CO có lẩn khí CO2 và SO2?
A. NaCl. B. H2O. C. H2SO4. D. Ca(OH)2
Câu 6: Chầt nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra dung dịch có màu xanh lam
A. CuO. B. Na2CO3. C. Fe2O3 . D. BaCl2.
Câu 7. Oxit bazơ có những tính chất hoá học sau?
A. Tác dụng với: Nước, oxit bazơ và bazơ. C. Tác dụng với: Oxit axit, axit và oxit bazơ.
B. Tác dụng với: Nước, axit và oxit axit. D. Tác dụng với: Nước, muối và axit.
Câu 8. Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:
A. Na2O, SO2, SiO2; B. P2O5, SO3; C. Na2O, CO2; D. KCl, K2O.
. Dãy chất nào sau đây là oxit axit:
A. CO, Mn2O7, K2O, SO3, CaO B. SO2, Na2O, P2O5, CO2, BaO
C. CO2, Mn2O7, SO2, SiO2, N2O5 D. N2O5, SO3, Fe2O3, Mn2O7, CO2
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ. A cuo,so2,p2o5,h2so4B so2,so3,n2o5,co2. C ngo,cuo,fe2o3,na2o. D fe2o3,cuo,co2,so3,
Dãy các oxit bazo là C (cái chất ngo -> MgO em nhé)
Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào gồm toàn acidic oxide?
A. SiO2, CO2, SO2, SO3, P2O5. B. NO2, CO2, Fe3O4, SO3, N2O5.
C. CO2, SO2, SO3, Na2O, P2O5. D. SiO2, CO2, MgO, SO3, P2O5.
Câu 1 dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit axit A. Fe3O4,CaO,SO2,CO2 B. SO3,P2O5,CO2,SO2 C. Na2O,CuO, P2O5,SO3 D. MgO,ZnO,Fe2O3,CO2 Câu 2.Dãy các công thức toán oxit axit là A. Cao,BaO,N2O,N2O5 B.BaO,N2O,SO2,Al2O3 C.Na2O,CaO, Al2O3,BaO D.N2O, P2O5,SO3,NO2
3- Cho các khí sau bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, H2, CO2, SO2 và NH3. Khí nào có thể làm khô bằng dd H2SO4 đặc. ? Khí nào có thể làm khô bằng CaO. Viết PTHH?
Khí làm khô bằng $H_2SO_4$ đặc : $N_2,H_2,CO_2$
Khí làm khô bằng CaO : $N_2,H_2,NH_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
khái niệm oxit Hãy dùng các oxit axit dãy các oxit bazơ.
A cuo,so2,p2o5,h2so4.
B so2,so3,n2o5,co2.
C ngo,cuo,fe2o3,na2o.
D fe2o3,cuo,co2,so3,
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
Khí O2 bị lẫn các khí CO2,SO2,SO3 làm cách nào để có thể loại bỏ các khí trên tra khỏi O2
Dẫn hoàn toàn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- CO2 , SO2 , SO3 hấp thụ hoàn toàn. O2 tinh khiết bay ra
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, khí CO2, SO2, SO3 bị giữ lại, còn O2 thì không. Khí sau cùng thu được là O2 tinh khiết
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
\(Ca(OH)_2 + SO_2 \rightarrow CaSO_3 + H_2O\)
\(Ca(OH)_2 + SO_3 \rightarrow CaSO_4 + H_2O\)
Nếu đề bài là dùng hóa chất rẻ tiền để thu khí loại bỏ các khí trên ra khỏi khí O2 thì bạn vẫn dùng dd Ca(OH)2 nhé