Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 14:54

Giả sử x ∈ B, x = 6m + 4, m ∈ Z. Khi đó ta có thể viết x = 3(2m + 1) + 1

    Đặt k = 2m + 1 thì k ∈ Z vào ta có x = 3k + 1, suy ra x ∈ A

    Như vậy x ∈ B ⇒ x ∈ A

    hay B ⊂ A

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Vương
30 tháng 3 2015 lúc 21:02

   Đúng thì like phát nha

Vì (1-x)2 >=0; (x-y)2 >=0; (y-z)2 >=0

Mặt khác (1-x)2+(x-y)2+(y-z)2=0

=>  (1-x)2=0         =>    1-x=0

      (x-y)2=0                 x-y=0

      (y-z)2=0                 y-z=0

=>   x=1

       y=x

       z=y

=>x=y=z=1

Vậy x=y=z=1

_Guiltykamikk_
1 tháng 4 2018 lúc 20:46

Ta có : 

\(\left(1-x\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\forall x;y\)

\(\left(y-z\right)^2\ge0\forall y;z\)

\(\Rightarrow\left(1-x\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2\ge0\)

Dấu bằng xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}1-x=0\\x-y=0\\y-z=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\\z=1\end{cases}}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 9:20

Hiển nhiên nếu \(z\in\mathbb{R},z\ne-1\) thì \(\dfrac{z-1}{z+1}\in\mathbb{R}\)

Ngược lại, nếu \(\dfrac{z-1}{z+1}=a\in\mathbb{R}\) thì \(z-1=az+a\)\(a\ne1\)

Suy ra \(\left(1-a\right)z=a+1\Rightarrow\)\(z=\dfrac{a+1}{1-a}\in\mathbb{R}\) và hiển nhiên \(z\ne-1\)

Ngân Lê thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:35

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

Ngân Lê thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 13:35

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 3!

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

Hà Hải Anh
Xem chi tiết
vu
14 tháng 8 2017 lúc 20:12

3n và 3n+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên phân số 3n/3n+1 là ps tối giản

linh yêu trung
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
8 tháng 8 2016 lúc 16:14

+ Nếu n = 3k thì n chia hết cho 3 => n(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3

+ Nếu n = 3k + 1 thì n + 5 chia hết cho 3 => n(n + 1)(n + 5) chia hết cho 3

+ Nếu n = 3k + 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n(n + 1)(n + 5) chia hết cho 3

Chứng tỏ n(n + 1)(n + 5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 16:16

n (n + 1) (n + 5)

= 3n + 6

Vì 3n chia hết cho 3; 6 chia hết cho 3

Nên 3n + 6 chia hết cho 3

Vậy n (n + 1) (n + 5)