Viết số nghịch đảo của phân số a/b (a,b ∈Z , a ≠ 0, b ≠ 0)
Tìm số nghịch đảo của (a, b ∈ Z, a ≠ 0, b ≠ 0)
- Số nghịch đảo của
- Số nghịch đảo của
- Số nghịch đảo của
- Số nghịch đảo của
Câu 1: viết dạng tổng quát của phân số. cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1
Câu 2: phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kỳ phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương.
Câu 3: a) Viết số đối của phân số a/b ( a,b thuộc Z, b>0 )
Câu 4 : Viết số nghịch đảo của phân số a/b ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )
Câu 5: Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? số thập phân? cho ví dụ. Viết phân số 9/5 dưới dạng : hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %.
cÂU 1 :
Người ta gọi a/b với a,b thuộc Z, b khác 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số
-ví dụ lần lượt
VD : số -1/4
số : 0/20
số : 1/5
số : 98/45
Câu 2 ; Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng 1 số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng số nguyên đã cho
Nếu ta chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
Câu 3 : -a/b và a/-b ( a,b thuộc Z, b>0 )
Câu 4 : b/a ( a,b thuộc Z, a khác 0, b khác 0 )
câu 5 : 1 2/5 [ số một viết ra giữa phân số 2/5 ] . phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10 . số thập phân là 1 phân số bao gồm phân nguyên viết bên trái dấu phẩy, phần thập phân viết bên phải dấu phẩy VD : PSTP : 3/10, STP : 0,3 .
hỗn số :9/5 bằng 1 4/5 [số một viết ra giữa phân số 4/5 ]
phân số thập phân : 18/10
số thập phân : 1,8
phân trăm : 180 %
Viết số đối của phân số \(\dfrac { a } { b }\), viết số nghịch đảo của phân số \(\dfrac { a } {b }\) ( a, b \(\in\) Z, a \(\ne\) 0, b \(\ne\) 0 )
Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\)
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).
Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).
Viết số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b};\left(a,b\in\mathbb{Z},a\ne0,b\ne0\right)\) ?
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)
Số đối của phân số a/b (a,b thuộc Z >0) là...
a/b-c/d=....
a/b.c/d=....
Số nghịch đảo của phân số a/b (a,b thuộc Z, a khác 0,b khác 0)
a/b:c/d=....
a:c/d=....=....(c/d khác 0)
Câu 1:
Số đối của a/b là -a/b
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{c}{d}=\dfrac{ad-bc}{bd}\)
\(\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{c}{d}=\dfrac{ac}{bd}\)
Câu 2:
Số nghịch đảo của a/b là b/a
\(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)
a)Tìm số nghịch đảo của phân số \(\frac{a}{b}\) (a,b\(\in\) Z; a\(\ne\)0; b\(\ne\)0
b) Tìm x, biết: \(\frac{-17}{7}.x=\frac{7}{-17}\)
a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)
b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)
Với a thuộc Z , a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là 1 số dương , nghịch đảo của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó là 1 số nguyên.
Với a âm thì :
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm
Với a dương thì:
\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương
Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại
Với a \(\in\) Z ; a khác 0 thì \(\dfrac{1}{a}\) được gọi là số nghịch đảo của số a :
a) Chứng tỏ rằng nghịch đảo của 1 số dương là số dương, nghịch đảo của của 1 số âm là 1 số âm.
b) Tìm tất cả các số nguyên sao cho nghịch đảo của nó cũng là một số nguyên.
Cho phân thức \(\dfrac{A}{B}\) khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó ?
Với \(\dfrac{A}{B}\ne0\)
\(\Rightarrow\) Phân thức nghịch đảo là: \(\dfrac{B}{A}\)