Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12
B. 0,24
C. 0,21
D. 0,36
Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12
B. 0,24
C. 0,21
D. 0,36
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 46,08
C. 18,24
D. 48,12
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 :1 :1) tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 46,08
B. 18,24
C. 36,48
D. 37,44
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và F e 3 O 4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch H N O 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol N O 2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24.
C. 46,08
D. 37,44.
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và F e 3 O 4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch H N O 3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol N O 2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24.
C. 46,08
D. 37,44
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24
C. 46,08
D. 37,44
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1: 1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48
B. 18,24
C. 46,08
D. 37,44
Cho a gam hỗn hợp gồm 3 oxit: FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ thu được dung dịch B và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19.
a) Gía trị của a là?
b) Tính số mol HNO3 phản ứng.
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=a\left(mol\right)\\n_{NO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\\46a+30b=0,14\cdot19\cdot2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,07\\b=0,07\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{FeO}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=x\left(mol\right)\)
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe (4x mol), Cu (x mol) và O (6x mol)
Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+n_{NO_2}+3n_{NO}\)
\(\Rightarrow12x+2x=12x+0,07+3\cdot0,07\) \(\Leftrightarrow x=0,14\)
\(\Rightarrow a=m_{hh}=72\cdot0,14+80\cdot0,14+232\cdot0,14=53,76\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{HNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{e\left(trao.đổi\right)}+n_{NO_2}+n_{NO}=0,07+0,07\cdot3+0,07+0,07=0,42\left(mol\right)\)
Câu 3: Cho a (g) hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3. khi đun nóng nhẹ được dung dịch B với 3,135 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. Giá trị của a và nồng độ HNo3 là?
Theo gt ta có: $n_{NO_2}=0,09(mol);n_{NO}=0,05(mol)$
Quy hỗn hợp về Fe (4x mol); Cu (x mol); O (6x mol)
Bảo toàn e ta có: $4x.3+2x-6x.2=0,24$
$\Rightarrow x=0,12(mol)$
$\Rightarrow a=46,08(g)$
Dùng phương trình $H^+$ suy ra $n_{HNO_3}=1,82(mol)$
$\Rightarrow C_{M/HNO_3}=7,28M$