Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hưng Jokab
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

D

Bình luận (0)
Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 10:25

A: X2On

%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)

=>X=n

=>X=1

n=1

=> H2O

B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)

=>m=2

B:H2O2

H2O2->H2O+1/2O2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 11:56

Chọn đáp án A

Trong Y có C :H : N : O = 40 , 45 12 : 7 , 86 1 : 15 , 73 14 : 35 , 96 16  = 3: 7 : 1: 2

→ Y có công thức C3H7NO2

→ Công thức của tripeptit X là 3C3H7NO2 - 2H2O = C9H17N3O4.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 21:14

Viết CTCT ứng với CTPT:

C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3

C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;


Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
22 tháng 4 2017 lúc 21:17

Viết CTCT ứng với CTPT:

C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3

C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
1 tháng 4 2017 lúc 16:40

Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOC­3H5.

Bình luận (0)
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 16:40

Đáp án C.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 14:35

Đáp án B

Gọi X có CT là CxHyOzNt

Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1

X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N

X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.

Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97

Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.

Như vậy:

+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng

+ X chứa 1 nhóm chức este COO

+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)

+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực  (muối nội phân tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2017 lúc 5:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2018 lúc 8:01

Đáp án B

Gọi X có CT là CxHyOzNt

Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1

X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N

X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.

Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97

Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.

Như vậy:

+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng

+ X chứa 1 nhóm chức este COO

+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)

+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực  (muối nội phân tử)

Bình luận (0)