Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Cr → + C l 2 , t 0 X → + K O H d ư Y → + B r 2 + K O H Z.
Biết X,Y,Z là các hợp chất của crom. Hai chất X và Z lần lượt là
A. CrCl2 và KcrO2
B. CrCl3 và K2Cr2O7
C. CrCl2 và K2CrO4
D. CrCl3 và K2CrO4
Cho sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của crom như sau:
Cr → + HCl X → + NaOH Y → + O 2 , H 2 O Z → + KOH T → + Cl 2 , KOH M → + H 2 SO 4 N
Công thức của chất Y và chất N trong sơ đồ trên là
A. Cr(OH)2 và K2Cr2O7
B. Cr(OH)2 và K2CrO4
C. Cr(OH)3 và K2Cr2O7
D. NaCrO2 và K2CrO4
Đáp án A.
Cr + 2HCl CrCl2 (X) + H2
CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 (Y) + 2NaCl
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O 4Cr(OH)3 (Z)
Cr(OH)3 + KOH KCrO2 (T) + 2H2O
2KCrO2 + 3Cl2 + 8KOH 2K2CrO4 (M) + 6KCl + 4H2O
2K2CrO4 + H2SO4K2Cr2O7 (N) + K2SO4 + H2O
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cr → X → Y → Z → Cr.
Biết mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học; X, Y, Z là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Cr(OH)3, NaCrO2, Cr2O3.
B. CrCl3, Cr(OH)3, NaCrO2.
C. CrCl3, Cr(OH)3, Cr2O3.
D. Cr2O3, CrCl3, Cr(OH)3.
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ đk nếu có.(Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
Cr(1)Cr2O3(2)CrCl3(3)Cr(OH)3(4)NaCrO2(5)Na2CrO4.
4Cr + 3O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C
a
3
(
P
O
4
)
2
→
+
S
i
O
2
+
C
(
1200
°
C
)
X
→
+
C
a
(
t
°
)
Y
→
+
H
C
l
Z
→
+
O
2
d
ư
T
X, Y, X, T lần lượt là
A. CaC2, C2H3, C2H4, CO2
B. PH3, Ca3P2, CaCl2, Cl2
C. CaSiO3, CaC2, C2H2, CO2
D. P, Ca3P2, PH3, P2O5
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
2P + 3Ca → Ca3P2
Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2PH3
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O → Đáp án D
Cho sơ đồ chuyển hóa trong dd Cr(OH)3 (X ,Y là hợp chất của Crom). X,Y lần lượt là
A. Na2CrO4 , CrBr3
B. NaCrO2 , CrBr3
C. Na2CrO4 , Na2Cr2O7
D. NaCrO2 , Na2CrO4
Do Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
2CrO2- + 8OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br -+ 4H2O
=> Chọn D
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ;
Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;
KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3
=> có 6 quá trình thỏa mãn
=>D
cho sơ đồ chuyển hóa sau
CaCO3 -> CaO->Ca(OH)2->CaCO3
viết sơ đồ hóa học biểu diển chuyển hóa trên
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C 6 H 12 O 6 glucozo → X → Y → T → + CH 3 COOH C 6 H 10 O 4
Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
X (C2H5OH) tan vô hạn trong nước => Phát biểu A sai.
Nhiệt độ sôi: T (C2H4(OH)2) > X (C2H5OH) vì T có nhiều liên kết hiđro hơn X và phân tử khối của T lớn hơn X => Phát biểu B sai
Y ( CH2=CH2) không phản ứng với KHCO3 => Phát biểu C sai.
T (HOCH2CH2OH) có 2OH liền kề, do đó T hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam=> Phát biểu D đúng.
Đáp án D