4Cr + 3O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O
4Cr + 3O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau , ghi rõ đk nếu có
A, Fe(1)FeCl2(2)FeCl3(3)Fe(OH)3 (4)Fe2O3(5)Fe
B, Cr(1)CrCl3(2)Cr(OH)3 (3) NaCrO2 (4) Na2CrO4 (5) Na2CrO7
C. Al (1) Al2O3 (2) Alcl3 (3) Al(OH)3 (4) NaAlO2 (5) Al (OH)3 (6) Al2O3 (7) Al
Số Oxi hóa của Crom trong hợp chất NaCrO2 là
A. +3
B. +4
C. +6
D. +2
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, cứ vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng Sinh ra 1,68 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric ( đặc , nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO2( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 7,80
B. 5,75
C. 6,15
D. 5,25
Cho 11,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch H2 SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) .
A, viết phương trình phản ứng xảy ra
B. Tính % khối lượng của các kim loại ban đầu
Cho hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với HCl (H2So4 loãng) thu được v lít khí H2.
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính phần trăm khối lượng của các kim loại ban đầu
Một thanh đồng nặng 140,8 gam sau khi đã ngâm trong dung dịch AgNO3 có khối lượng là 171,2 gam. Tính thể tích dung dịch AgNO3 32% (D= 1,2g/ml) đã tác dụng với thanh đồng.
Hòa tan 58g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch A.
b) Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch A, khuẩy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tính lượng sắt đã tham gia phản ứng.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Ag có thể khử được ion cu2+ thành cu
B. Ag có thể tan trong dd Fe(No3)3
C. Al,cu đều có thể tan trong dd FeCl3
D. Fe 3+ có thể oxi hóa Ag+ thành Ag