Tập hợp C gồm số tự nhiên x sao cho 25 - x = 18 . Số phần tử của tập C là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
1) Viết tập hợp sau và cho biết mỗi phần tử :
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20 .
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
2) Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x - 8 = 12
b) Tập hợp B các số tự nhiên x sao cho x + 7 = 7
c) Tập hợp C các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x sao cho x . 0 = 3
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b) tập hợp B rỗng
2)
a)x-8=12
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
giải gấp cho mình mình đang vội
Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì
................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì
.................
c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì
.................
Số phần tử
của tập hợp
TẬP HỢP
Tập hợp
con
Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào
Tập số tự nhiên
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.
AB
Nếu ,ABBA thì AB
Kí hiệu
Định nghĩa
Hai tập hợp
bằng nhau
Tập rỗng
d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì
.................
e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì
.................
Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?
A. 4. B. 2. C. 3. D .1.
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:
A. 0. B. 100. C. 25. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:
A. 320 . B. 39 . C. 620. D.920 .
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ
B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa
C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia
Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?
A. 30; 18 B. 30; 50 C. 18; 25 Câu 6. Số nào là số nguyên tố? |
| D. 25; 50 |
A. 6 B. 4 C. 8 Câu 7.ƯCLN(18, 60) là: |
| D. 2 |
A. 36 B. 6 C. 12 Câu 8. BCNN(10, 14,16) là: |
| D. 30 |
A. 2 .5.74 B. 2.5.7 C.24 Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm? |
| D. 5.7 |
A. 0 B. -5 C. 2 Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là: |
| D. 5 |
A. 3 B. 7 C. -7 Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là: |
| D. 11 |
A. 2 B. -13 C. 13 |
| D. -20 |
Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.
Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?
A. -60 triệu B. -40 triệu C. -20 triệu D. 100 triệu
Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?
A. 4. B. 2. C. 3. D .1.
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:
A. 0. B. 100. C. 25. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:
A. 320 . B. 39 . C. 620. D.920 .
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ
B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa
C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia
Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?
A. 30; 18 B. 30; 50 C. 18; 25 Câu 6. Số nào là số nguyên tố? |
| D. 25; 50 |
A. 6 B. 4 C. 8 Câu 7.ƯCLN(18, 60) là: |
| D. 2 |
A. 36 B. 6 C. 12 Câu 8. BCNN(10, 14,16) là: |
| D. 30 |
A. 2 .5.74 B. 2.5.7 C.24 Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm? |
| D. 5.7 |
A. 0 B. -5 C. 2 Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là: |
| D. 5 |
A. 3 B. 7 C. -7 Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là: |
| D. 11 |
A. 2 B. -13 C. 13 |
| D. -20 |
Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.
Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?
A. -60 triệu B. -40 triệu C. -20 triệu D. 100 triệu
1.A
2.C
3.CHỊU
4C
5B
6D
7B
8.NGẠI TÍNH
9.B
10;11;12 CHỊU
Cho phương trình: x(x-2)-(x+3)^2 + 1=0 Nghiệm của phương trình thỏa mãn điều kiện nào sao đây?
A. Là một số tự nhiên.
B. Là phần tử của tập hợp A = [-1;1]
C. Là phần tử của tập hợp B=[0;2]
D. Là một số thực không âm.
Cho X là tập hợp các số tự nhiên x sao cho 7 - x = 8
Số phần tử của tập hợp X là
A.0
B.1
C.2
D.3
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a/ Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x-7= 3
b/ Tập hợp B các số tự nhiên x sao cho x.0= 5
c/ Tập hợp C các số tự nhiên khác 0, ko vượt quá 10
d/ Tập hợp D các số tự nhiên x, ko vượt quá 7
e/ Tập hợp E các số tự nhiên x sao cho x+ 4 < 8
a) A= {10}
b) B= rỗng
c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
d)D={1;2;3;4;5;6}
e)E={1;2;3}
Cho hai tập hợp A và B. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. B = x ∈ N | 2 < x < 5
a) Viết tập hợp A và B theo cách liệt kê phần tử
b) Viết các tập hợp: C = x | x ∈ A , x ∉ B , D = x | x ∉ A , x ∈ B , E = x ∈ N | x ∉ A , x ∉ B , x < 9 .
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
Cho hai tập hợp A và B.
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
B = {x ∈ ¥|2<x<5}
a) Viết tập hợp A và B theo cách liệt kê phần tử
b) Viết các tập hợp:
C = {x|x ∈ A,x ∉ B};
D = {x|x ∉ A;x ∈ B}
E = {x ∈ ¥|x ∉ A,x ∉ B,x<9}
c) Viết các tập hợp gồm hai phần tử, một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B
a, A = {0;1;2;3}; B = {3;4}
b, C = {0;1;2}; D = {4}; E = {5;6;7;8}
c, {0;3} {0;4} {1;3} {1;4} {2;3} {2;4} {3;4}
Câu 1:Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 12 có số phần tử là
A: Không có phần tử nào
B: Có hai phần tử
C: Có môt phần tử
D: Có ba phần tử
Ta có:
\(x+5=12\)
\(\Rightarrow x=12-5=7\)
\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)
Vậy A có 1 phần tử
\(\Rightarrow\text{C}\)