tam giác ABC vuông tại A có AC=1/2 BC. CMR góc C =30 ĐỘ
a ) cho tam giác ABC vuông tại A , góc B = 30 độ
CMR : AC = 1/2 BC
b ) cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 1/2 BC
CMR : góc C = 30 độ
Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC
a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ
Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC
b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA
=> Góc C bằng 60 độ
Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ
sao lại làm thế này
Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B=30 độ. Lấy điểm D thuộc cạnh BC sao cho góc BAD=30 độ. CMR:
a) Tam giác ABC là tam gics đều.
b) AC=1/2 BC
đề câu a phải là ADC là tgiac đều chứ ???
a) Ta có: góc DAC = BAC - BAD = 90 - 30 = 60 độ
Xét tgiac ADC có góc DAC = C = 60 độ => tgiac ADC đều (đpcm)
b) Tgiac ADC đều (cmt) => AD = AC (1)
Xét tgiac ABD có góc BAD = B = 30 độ
=> Tgiac ABD cân tại D => BD = AD (2)
(1), (2) => AC = BD
Lại có AC = CD (tgiac ADC đều)
=> AC = BD = DC
=> AC = 1/2 BC (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD= AC . CMR
a, nếu góc DBC = 30 độ thì tam giác ABD đều và AC = 1/2 BC
b, nếu AC = 1/2 BC thì tam giác BCD đề và góc ABC = 30 độ
Bài 1 tam giác ABC vuông tại A có AB=5 cm BC = 13 cm . Tính góc B và góc C
Bài 2 tam giác ABC có A = 90 độ góc B = 30 độ cạnh BC = 10 cm . Tính góc C cạnh AB , AC
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A<90 độ , tia Bx vuông AB cắt AC tại D , tia CI vuông AC tại E . Gọi giao điểm của 2 tia Bx và CI là E . CMR :
a)AD=AE;BD=CE
b) tam giác EID cân và góc BAI = góc IAC
c) BC song song ED và AI vuông ED
d) tìm điều kiện của tam giác ABC để góc IED=30 độ
mn ơi! giúp mk với ; mk sắp phải nộp bài rồi
(Tương tự thế này nha )
Ta có : HCKˆ=HBCˆ ( cùng phụ với BKCˆ ) ( 1 )
HCBˆ+HBCˆ=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )
BCAˆ+CBAˆ=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )
Nên : HCBˆ+HBCˆ+BCAˆ+CBAˆ=900+900=1800
Hay : HCAˆ+HBAˆ=1800
mà : HBxˆ+HBAˆ=1800 ( hai góc kề bù )
Do đó : HCAˆ=HBxˆ(2)
mà : HBCˆ=HBxˆ ( do By là tia phân giác ) ( 3 )
Từ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Suy ra : HCKˆ=HCAˆ(đpcm)
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
1) Cho tam iacs ABC , hai đg cao BD,CE cắt nhau tại H cho biết AC=BH . C/m tam giác ABC có góc B =45 độ hoặc 135 độ
2)dùng thước và compa để chia góc vuông cho trước thành 3 phần = nhau
3)Cho tam giác ABC vuông cân tại A , qua A vê đg thẳng d thay đổi , ve BD và CE cùng vuông góc d (DE thuộ d). Cmr BD^2+CE^2 ko đổi
4) Cho tam giác ABC có AB=1 , góc A =75 độ , góc B =60 độ . Trên mửa mp BC có chứa A ve tia Bz sao cho góc CBz =15 độ
a)C/m DC vuông góc BC
b)Tính tổng BC^2+CD^2
5) Tam giác ABC vuông cân tại A , trung tuyến AM (M tđ BC) . Cmr AE=CF
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
\(\widehat{BAD}=\alpha\Rightarrow\widehat{CAE}=90^o-\alpha\)
Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC
\(BD^2=\left(sin\left(\alpha\right).AB\right)^2=sin^2\alpha.AB^2\)
\(CE^2=\left(sin\left(90^o-\alpha\right).AC\right)^2=\left(cos\alpha.AC\right)^2=cos^2\alpha.AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2a.AC^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2\alpha.AB^2=AB^2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)=AB^2\)
Do AB không đổi nên BD2+CE2 không đổi (đpcm)
cho tam giác abc vuông tại a , góc b = 30 độ . m là trung điểm của bc
cmr: am =1/2 bc
ac = 1/2 bc
Vẽ hình:
∆ABC có M là trung điểm của BC.
Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA.
Ta có:
ےAMB = ےNMC (đối đỉnh)
BM = CM (giả thiết)
MA = MN (dựng hình)
Suy ra: ∆MAB = ∆MNC (c.g.c)
Suy ra: NC = AB và ےMBA = ےMCN
Do ےMBA = ےMCN nên AB // NC
Suy ra ےBAC + ےACN = 180
Ta có: ےBAC = 90 nên ےACN = 90
=> ∆ABC = ∆CNA (c.g.c) vì AC là cạnh chung
AB = NC (cmt) và ےBAC = ےACN = 90
=> AN = BC
=> AM = ½ BC
Cho tam giác ABC vuông tại B có góc C=30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ DI vuông góc với AC(I thuộc AC).
a, CMR: AB=AI
b, Gọi M là giao điểm của ID và AB. CMR: DM=DC
c, CM tam giác MAC đều
d, Chứng tỏ MD=2DI
a, Xét tam giác ABD và tam giác AID có:
góc ABD = góc AID ( = 90 độ )
AD cạnh chung
góc BAD = góc IAD (gt )
Do đó tam giác ABD = tam giác AID ( CH - GN )
=> AB = AI ( 2 cạnh tương ứng )
b, Vì tam giác ABD = tam giác AID ( theo câu a )
=> BD = ID (2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác BDM và tam giác IDC có:
góc MBD = góc CID ( = 90 độ )
BD = ID ( cmt )
góc BDM = góc IDC ( đđ )
Do đó tam giác BDM = tam giác IDC ( g.c.g )
=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng )
c, Vì tam giác BDM = tam giác IDC ( theo câu b )
=> BM = DC ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: AB + BM = AM
AI + IC = AC
=> AM = AC
Mà góc A = 60 độ => tam giác AMC đều
d, Vì tam giác DIC là nửa tam giác đều
=> 2DI = DC
Mà DC = DM => 2DI = DM ( đpcm )