Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Khúc
Xem chi tiết
Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Vũ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
glinhcts1tg
2 tháng 10 2023 lúc 23:03

Các đáp án đúng:

a) Nương xa, nhiều khi lên tận ngọn suối.

c) Mấy chú bé tìm chỗ bắc bếp thổi cơm ở ven suối.

Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 10 2023 lúc 23:06

Các ý đúng:

A. Nương xa, nhiều khi lên tận ngọn suối.

C. Mấy chú bé tìm chỗ bắc bếp thổi cơm ở ven suối.

Hồng Đăng
Xem chi tiết
UCHIHA SASUKE
26 tháng 12 2017 lúc 12:18

những chi tiết là:

-khi nghe tiếng đàn thần thánh thót của Thạch Sanh, tự nhiên quân sĩ của mười tám nước không còn ý chí đánh trận nữa.

-ăn mãi, ăn mãi nhưng ăn hết bao nhiêu cơm lại đầy bấy nhiêu.

còn cái kia mình ko biết làm

Ngọc Như Vũ Phan
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 7:41

Them Khẻo

Hệ tiêu hóa (đường tiêu hóa) là một ống xoắn dài bắt đầu từ miệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và kết thúc ở hậu môn, phối hợp với nhau nhịp nhàng để vận chuyển và phá vỡ thức ăn chúng bằng các enzyme và hormone.  
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 7:42

1. Miệng

Miệng là nơi bắt đầu của đường tiêu hóa. Trên thực tế, quá trình tiêu hóa bắt đầu từ đây ngay khi bạn đưa thức ăn vào miệng, sau đó nhai để chia thức ăn thành những miếng nhỏ giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng hơn, trong khi nước bọt trộn với thức ăn để bắt đầu quá trình phân hủy tinh bột thành các chất đường đơn.

2. Họng

Cổ họng là điểm đến tiếp theo cho thực phẩm từ miệng đi xuống họng và tiếp tục di chuyển xuống thực quản.

3. Thực quản

Thực quản là một ống cơ kéo dài từ hầu họng đến dạ dày. Thực quản đưa thức ăn xuống dạ dày bằng các đợt các đợt cơn co thắt hay còn được gọi là nhu động. Điểm giữa thực quản và dạ dày có cơ vòng thực quản dưới (lower esophageal sphincter), đây là một cái "van" có nhiệm vụ giữ cho thức ăn ở dạ dày không trào ngược lên thực quản.

4. Dạ dày

Dạ dày là một cơ quan giống như cái túi có các cơ rất khỏe. Ngoài việc chức năng lưu giữ, khi thức ăn đến dạ dày sẽ được trộn lẫn với axit và các enzyme để thủy phân các protein phức tạp. Khi nó rời khỏi dạ dày, tất cả các loại thức ăn đã được biến thành chất lỏng hoặc bột nhão và được di chuyển đến ruột non.

5. Ruột non

Ruột non dài khoảng sáu mét và là đoạn quan trọng nhất của quá trình tiêu hóa thức ăn. Khi đến ruột non, thức ăn vẫn tiếp tục bị phá vỡ bằng các enzyme được tiết ra bởi tuyến tụy và mật từ gan. Mật là hợp chất giúp cơ thể tiêu hóa chất béo và loại bỏ các sản phẩm được thải loại từ máu. Nhu động ruột đóng vai trò quan trọng ở ruột non, do nó giúp di chuyển thức ăn chạy dọc suốt chiều dài của ruột non và trộn thức ăn với các dịch tiêu hóa. Tá tràng chủ yếu chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục quá trình phân hủy thức ăn; hỗng tràng và hồi tràng chịu trách nhiệm chính cho việc hấp thụ các chất dinh dưỡng đi vào máu.

Ba cơ quan đóng vai trò then chốt trong việc giúp dạ dày và ruột non tiêu hóa thức ăn gồm:

·         Tuyến tụy: Tuyến tụy có nhiều chức năng khác nhau, trong quá trình tiêu hóa thức ăn tuyến tụy tiết ra một số enzyme vào ruột non để phân hủy protein, chất béo và carbohydrate có trong thức ăn.

·         Gan: Gan cũng có nhiều chức năng, nhưng hai chức năng chính của nó trong hệ thống tiêu hóa là tiết dịch mật và lọc máu có các chất dinh dưỡng vừa được hấp thụ đến từ ruột non.

·         Túi mật: Túi mật là một túi chứa dịch mật có hình quả lê và nằm ngay dưới gan. Dịch mật được tạo ra ở gan và sau đó nếu cần phải lưu trữ thì dịch mật sẽ được di chuyển đến túi mật thông qua ống mật. Trong bữa ăn, túi mật co bóp để đẩy dịch mật xuống ruột non.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
13 tháng 3 2022 lúc 7:42

Refer

Hệ tiêu hóa (đường tiêu hóa) là một ống xoắn dài bắt đầu từ miệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và kết thúc ở hậu môn, phối hợp với nhau nhịp nhàng để vận chuyển và phá vỡ thức ăn chúng bằng các enzyme và hormone.  

Shin Cậu bé bút chì
Xem chi tiết
Ice Wings
12 tháng 1 2016 lúc 22:00

Gọi số đội viên trong từng nhóm là a

Vì số đội viên trong các nhóm trong trường hợp là được số nhóm ít nhất => a thuộc ƯCLN(36;24;28}
Ta có: 36=22.32

24=23.3

28=22.7

=> ƯCLN(36;24;28)=22=4

Vậy số đội viên trong mỗi nhóm là = 4

Thảo Phương
Xem chi tiết

Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:

a. Câu nói của Gióng: “Về bảo với vua rèn cho ta một con ngựa sắt, một thanh gươm sắt, một giáp sắt và một nón sắt, ta sẽ đánh đuổi giặc dữ cho!”: Câu nói của Thánh Gióng mang sức mạnh tiềm ẩn của lòng yêu nước. Điều đó thể hiện ý thức, trách nhiệm đối với đất nước và ý chí, lòng quyết tâm đánh thắng giặc Ân.

b. Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo, thổi cơm cho Gióng ăn, may quần áo cho Gióng mặc: Sự lớn mạnh của lòng yêu nước, của quyết tâm đánh thắng giặc Ân xâm lược. Gióng sinh ra, lớn lên trong vòng tay của nhân dân, mang trên mình nguyện vọng của nhân dân.

c. Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ: Gióng vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt

d. Ngựa sắt phun ra lửa, gươm sắt loang loáng như chớp giật và bụi tre hai bên đường đã hỗ trợ Gióng trong quá trình đánh giặc: Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết được giặc.

e. Gióng đánh giặc xong, cởi giáp bỏ nón lại và bay thẳng lên trời: Thánh Gióng về với cõi bất tử. Qua đó, cho thấy thái độ ngợi ca, tôn trọng của nhân dân đối với những người anh hùng.

 

 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
22 tháng 12 2023 lúc 21:09

Ý nghĩa của các chi tiết : 

a. Câu nói của chú bé: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bừng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” 

- Thể hiện ý thức đánh giặc cứu nước, cứu dân của Thánh Gióng. 

b. Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo thóc nuôi chú bé. 

- Thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu nước. Ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước.  

- Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh của toàn dân. 

c. Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. 

- Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường, nhanh chóng để cứu nước. 

d. Ngựa sắt phun ra lửa, soi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ. 

- Ca ngợi thành tựu văn minh kim loại của người Việt cổ thời đại Hùng Vương. 

- Thánh Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà còn bằng cả cỏ cây của đất nước. 

- Trong khó khăn vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc. 

e. Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời. 

- Người anh hùng đánh giặc cứu dân, cứu nước không màng danh lợi. 

- Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.