Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 20:55

a) Điều kiện xác định của phân thức \(M\): \(y \ne 0\)

Điều kiện xác định của phân thức \(N\): \(xy + y \ne 0\) hay \(xy \ne  - y\)

Khi \(x = 3\), \(y = 2\) (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:

\(M = \dfrac{3}{2}\)

\(N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}\)

Vậy \(M = N = \dfrac{3}{2}\) khi \(x = 3\), \(y = 2\)

Khi \(x =  - 1\), \(y = 5\) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(M\)) ta có:

\(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\)

Vậy \(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\) khi \(x =  - 1\), \(y = 5\)

Khi \(x =  - 1\), \(y = 5\) thì \(xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0\) nên không thỏa mãn điều kiện xác định của \(N\). Vậy giá trị của phân thức \(N\) tại \(x =  - 1\), \(y = 5\) không xác định.

b) Ta có:

\(x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xy\)

\(\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy\)

Vậy \(x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)y\)

Hà Vy
Xem chi tiết
Christyn Luong
26 tháng 11 2016 lúc 20:05

1 a

2c

3b

4d

5c

6c

Trần Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 22:43

Bài 2:

C=A-B

\(=2x^2-6xy+4y^2+5x^2-4xy-7y^2\)

\(=7x^2-10xy-3y^2\)

\(=7\cdot1^2-10\cdot1\cdot\dfrac{1}{2}-3\cdot\dfrac{1}{4}=7-5-\dfrac{3}{4}=2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

Minh Trần Đức
Xem chi tiết
Black_sky
18 tháng 5 2020 lúc 22:35

Bài 1:

a,Ta có:\(\frac{3}{5}=\frac{3\times2}{5\times2}=\frac{6}{10}\)      (1)

              \(\frac{4}{5}=\frac{4\times2}{5\times2}=\frac{8}{10}\)       (2)

Từ (1) và (2)=> Một phân số tối giản nằm giữa hai phân số trên là:\(\frac{7}{10}\)

b,Ta có:\(\frac{3}{5}=\frac{3\times3}{5\times3}=\frac{9}{15}\)

               \(\frac{4}{5}=\frac{4\times3}{5\times3}=\frac{12}{15}\)

=> hai phân số ở giữa là:\(\frac{10}{15}=\frac{2}{3};\frac{11}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 5:40

Đoàn Phan Hưng
Xem chi tiết
Phạm Chí Thiện
19 tháng 11 lúc 20:48

Cưu là mình vs (x^2+x)^2-2(x^2+x)-15

Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 23:20

a: Đơn thức A: Hệ số là 1/5

Phần biến là \(x^2;y^3\)

Bậc là 5

Đơn thức B: Hệ số là 1/6

Phần biến là \(x^3;y^2\)

Bậc là 5

b: \(A\cdot B=\dfrac{1}{30}x^5y^5\)

Thiên Bình 4
Xem chi tiết
Thiên Bình 4
9 tháng 3 2022 lúc 10:58

ai bt giải giúp mik vs ạ:>

 

Nguyễn Huy Tú
9 tháng 3 2022 lúc 10:58

A = 1/5x^2y^3 

hệ số 1/5 ; biến x^2y^3 ; bậc 5 

B = 1/6x^3y^2 

hệ số 1/6 ; biến x^3y^2 ; bậc 5 

b, \(AB=\dfrac{1}{5}x^2y^3.\dfrac{1}{6}x^3y^2=\dfrac{1}{30}x^5y^5\)

Phương
Xem chi tiết
Phương Mai
28 tháng 11 2016 lúc 10:21

\(\frac{y^2-12}{6y-36}+\frac{6}{y^2-6y}=\frac{y^2-12}{6\left(y-6\right)}+\frac{6}{y\left(y-6\right)}\)\(=\frac{\left(y^2-12\right)y}{6y\left(y-6\right)}+\frac{36}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\frac{y^3-12y+36}{6y\left(y-6\right)}\)

 

Phương Mai
28 tháng 11 2016 lúc 10:22

nếu mk ko nhầm thì \(y-12\) chứ sao y^2-12

Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 11:24

\(\frac{y^2-12}{6y-36}+\frac{6}{y^2-6y}=\frac{y^2-12}{6\left(y-6\right)}+\frac{6}{y\left(y-6\right)}=\frac{y^3-12y}{6y\left(y-6\right)}+\frac{36}{6y\left(y-6\right)}=\frac{y^3-12y+36}{6y\left(y-6\right)}\)