Quan sát hình vẽ và tìm số thích hợp cho các dấu hỏi
Biết số bị chia bằng 324, thương bằng 12. Số dư là số lớn nhất có thể. Tìm số chia và số dư
Quan sát hình vẽ và tìm số thích hợp cho các dấu hỏi
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đơn vị.
Vậy số chia là (324+1) : (12+1) = 25
Suy ra số dư là 25 – 1 = 24
Ta có phép chia: 324 : 25 = 12 dư 24.
Quan sát hình vẽ và tìm số thích hợp cho các dấu hỏi
Từ dòng 1, ta tính được 1 bông hoa đỏ là 20
Từ dòng 2, ta tính được 2 bông hoa tím là 20.
Suy ra, 1 bông hoa tím là 10
Từ dòng 3, ta tính được 2 bông hoa vàng là 7.
Suy ra, 1 bông hoa vàng là 3,5
Vậy ở dòng 4 là:
3,5+20.10 = 3,5 + 200 = 203,5
Từ dòng 1, ta tính được 1 quả táo là 10
Từ dòng 2, ta tính được 8 quả chuối là 8. Suy ra, 1 quả chuối là 1
Từ dòng 3, ta tính được 2 nửa quả dừa là 2. Suy ra, 1 nửa quả dừa là 1
Vậy ở dòng 4, tổng của 1 nửa quả dừa, 1 quả táo và 3 quả chuối là:
1 + 10 + 3.1 = 14
Từ dòng 2, ta tính được 1 chùm nho là 12.
Từ dòng 3, ta tính được 3 quả chuối là 6.
Suy ra, 1 quả chuối là 2
Vậy ở dòng 4, tổng của 1 quả táo, 1 chùm nho và 1 quả chuối là:
7 + 12 + 2 = 21
Từ dòng 1, ta tính được 1 bánh là 2
Từ dòng 2, ta tính được 1 khoai tây là 3.
Từ dòng 3, ta tính được 1 su-si là 5.
Vậy ở dòng 4, tích của 1 bánh, 1 khoai tây và 1 su –si là: 2.3.5 = 30
- Hãy quan sát và ghi lại cấu tạo các nón đó, đối chiếu với các hình vẽ .
- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây để so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay – (không) vào các vị trí thích hợp.
- Từ bảng trên cho biết: Có thể coi nón như một hoa được không?
- Quan sát một nón đã phát triển:
Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? nằm ở đâu? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm các điểm khác nhau cơ bản.
Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi ở phần đầu của bài.
- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Đặc điểm cấu tạo | Lá đài | Cánh hoa | Nhị | Nhụy | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Chỉ nhị | Bao hay túi phấn | Đầu | Vòi | Bầu | Vị trí của noãn | |||
Hoa | + | + | + | + | + | + | + | Trong bầu nhụy |
Nón | - | - | - | + | - | - | - | Ở vảy |
- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.
- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.
-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.
Quan sát hai hình dưới đây và thay mỗi dấu ? cho thích hợp.
Quan sát hình 2.1, thảo luận nhóm và đánh dấu (√) vào các ô thích hợp ở bảng 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
- Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Có sự lớn lên và sinh sản
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
Động vật | Thực vật |
---|---|
Không có thành xenlulozo ở tế bào | Thành xenlulozo ở tế bào |
Dị dưỡng | Tự dưỡng |
Có khả năng di chuyển | Hầu hết không có khả năng di chuyển |
Có hệ thần kinh và giác quan | Không có hệ thần kinh và giác quan |
Quan sát hình vẽ, xếp các đồ vật dưới đây vào bảng sau cho thích hợp
Quan sát hình 41.3 và hình 41.4, đánh dấu (√) ứng với động tác thích hợp vào bảng 2
Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) | Kiểu bay lượn (chim hải âu) |
---|---|---|
Cánh đập liên tục | √ | |
Cánh đập chậm dãi và không liên tục | √ | |
Cánh dang rộng mà không đập | √ | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của luồng gió | √ | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | √ |
Quan sát hình vẽ, nêu phân số thích hợp:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{8}\)
Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi:
a) Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp ?
- Độ dài đoạn thẳng AB ........... 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD ............ 1dm.
b) Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp ?
- Đoạn thẳng AB ............. đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng CD ............ đoạn thẳng AB.
Phương pháp giải
- Quan sát hình ảnh, độ dài đoạn thẳng 1dm và độ dài của các đoạn thẳng AB, CD.
- Chọn cụm từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
a)
- Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1dm.
b)
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
Quan sát hình vẽ, viết số thích hợp vào ô trống :