Lớp thứ n có số obitan tối đa là
A. n.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2.
Lớp thứ n có số obitan tối đa là
A. n.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2.
Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron
Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron ngược chiều nhau
Vậy lớp thứ n có số obitan tối đa là 2n2: 2 = n2
Đáp án C.
Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp theo công thức:
A. N = n2/2
B. N =2n
C. N = n/2
D. N =2n2
Chứng minh 2 n 2 ( n + 1 ) - 2 n ( n 2 + n - 3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Thực hiện nhân đa thức và thu gọn
2 n 2 (n + 1) – 2n( n 2 + n – 3) = 6 n ⋮ 6 với mọi giá trị nguyên n.
tìm n ∈ Z để 2n2 + 5n - 1 ⋮ 2n - 1
chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì
a) n2(n+1) + 2n(n+1) ⋮ 6
b) (2n-1)3 - (2n-1) ⋮ 8
c) (n+7)2 - (n-5)2 ⋮ 24
1:
2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1
=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}
mà n nguyên
nên n=1 hoặc n=0
2:
a: A=n(n+1)(n+2)
Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp
nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6
b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]
=(2n-1)(2n-2)*2n
=4n(n-1)(2n-1)
Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n-1) chia hết cho 2
=>B chia hết cho 8
c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24
Lớp thứ n có số electron tối đa là
A. n.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2.
Đáp án D
Lớp thứ n có số electron tối đa là = 2n2
Chọn D
Một nguyên tử có Z=14 thì nguyên tử đó có đặc điểm sau:
A. Số obitan còn trống trong lớp vỏ là 1.
B. Số electron độc thân là 2.
C. Số obitan trống là 6.
D. A, B đều đúng.
Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:
A. 4.
B. 9.
C. 1.
D. 16.
Đáp án B
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5.
→ Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 + 3 + 5 = 9 → Chọn B.
Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là:
A. 4
B. 9
C. 1
D. 16
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d. Tương ứng 3 phân lớp có số obitan nguyên tử là 1, 3, 5.
→ Lớp M có số obitan nguyên tử là 1 +3+5 = 9 → Chọn B.
Lớp N (n =3) có chứa tối đa bao nhiêu electron ? A. 32 B. 16 C. 18 D. 8