Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H 2 O
B. NaCl, NaClO, H 2 O
C. NaCl, NaCl O 3 , H 2 O
D. NaCl, NaCl O 4 , H 2 O
Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H 2 O
B. NaCl, NaClO, H 2 O
C. NaCl, NaCl O 3 , H 2 O
D. NaCl, NaCl O 4 , H 2 O
Muối nacl và naclo trong thành phần nước javel có phản ứng với với tất cả các nhựa ko ( PVC,pet...)
Nước javel chứa NaClO (natri hypochlorit) và không chứa NaCl (muối bình thường). NaClO có tính oxi hóa mạnh và có thể gây ảnh hưởng đến các loại nhựa. PVC (polyvinyl clorua) và PET (polyethylene terephthalate) đều là nhựa có khả năng chịu hóa chất tốt, nhưng nước javel có thể gây phân mảnh và làm mờ bề mặt của chúng nếu tiếp xúc lâu dài.
=> Do đó, không nên để nước javel tiếp xúc trực tiếp với các loại nhựa này trong thời gian dài.
Muối NaCl (muối ăn) và NaClO (natri hypochlorit) trong thành phần nước javel có thể phản ứng với một số loại nhựa, nhưng không phản ứng với tất cả các loại nhựa.
Nhựa PVC (polyvinyl clorua) có thể bị tác động bởi nước javel. Trong quá trình tiếp xúc, nước javel có thể làm mất màu, làm mềm và phá vỡ cấu trúc của nhựa PVC. Điều này là do sự tác động của các thành phần trong nước javel, như ion clorua (Cl-) và ion hypochlorit (ClO-).
Nhựa PET (polyethylene terephthalate) thường không bị ảnh hưởng bởi nước javel. PET có khả năng chống tác động của các chất oxi hóa như nước javel, do đó không có phản ứng xảy ra.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự tác động của nước javel lên các loại nhựa có thể khác nhau tùy thuộc vào thành phần cụ thể của từng loại nhựa và nồng độ nước javel. Việc tiếp xúc lâu dài và liên tục với nước javel có thể gây hư hỏng và thay đổi tính chất của các loại nhựa. Do đó, khi sử dụng nước javel, cần thận trọng và tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất.
Cho các phản ứng :
1. Cl2 + NaBr→ NaCl + Br2
2. Cu + Cl2 → CuCl2
3. Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
5. Cl2 + H2O HCl + HClO
Số phản ứng Clo đóng vai trò làm chất oxi hóa là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
1. Cu➜ CuO➜CuSO4➜CuCl2➜Cu(NO3)2➜Cu(OH)2➜Cu
2.C➜CO2➜CO➜CO2➜NaHCO3➜Na2CO3➜CaCO3➜CO2
3. Cl2➜HCl➜Cl2➜NaCl➜Cl2➜NaClO➜NaCl
4. H2O➜H2➜H2O➜HClO➜Cl2➜KClO➜KCl
1,
2Cu + O2 → 2CuO
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 → CuO + H2O
2,
C + O2 → CO2
CO2 + C → 2CO
2CO + O2 → 2CO2
CO2 + NaOH → NaHCO3
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O2
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
CaCO3 → CaO + CO2
3,
Cl2 + 2H2 → 2HCl
2HCl → 2H2 + Cl2
Cl2 + 2Na → 2NaCl
2NaCl → 2Na + Cl2
Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
4,
2H2O → 2H2 + O2
2H2 + O2 → 2H2O
2H2O + Cl2 → 2HClO + 2HCl
2HClO + 2HCl → Cl2 + 2H2O
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO
KClO + 2HCl→ 2KCl + H2O
a. NaCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl.
b. CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 → AgCl
c. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Cl2 → clorua vôi
d. Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → PbCl2.
a. NaCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl.
2NaCl+2H2O-đp\mn->2NaOH+H2+Cl2
3Cl2+2Fe-to>2FeCl3
FeCl3+3NaOH->3NaCl+Fe(OH)3
2NaCl+H2SO4-to>Na2SO4+2HCl
2HCl+CuO->CuCl2+H2O
CuCl2+2AgNO3->2AgCl+Cu(NO3)2
b. CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3 → AgCl
CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
CaCl2+Na2CO3->2NaCl+CaCO3
2NaCl+2H2o-đp->2NaOH+Cl2+H2
2NaOH+Cl2-to>NaCl+NaClO+H2O
2NaClO-to->2NaCl+O2
2NaCl+2H2O-đp\mn->2NaOH+H2+Cl2
3Cl2+2Fe-to>2FeCl3
FeCl3+3AgNO3->3AgCl+Fe(NO3)3
Hoàn thành phương trình phản ứng theo chuỗi biên hóa sau (ghi rõ đk nếu có)
a/ MnO2 Cl2→ CuCl2→ NaCl →NAOH → NaClO -→ HC1O
b/ KMNO4→ Cl2→ HCl → KCI → KOH → KCI → Cl2→ FeCl3→ Fe(N03)3
c/ Cl2→ NaCl → AgCl → Cl2→ NaClO –→ Cl2→ CaOCl2
d/ H2 HCl - FeCl2 FeCl3→NaCl → HCI → CaCl2→ CACO3
$a) MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$Cl_2 + Cu \xrightarrow{t^o} CuCl_2$
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2NaOH + H_2 + Cl_2$
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
$NaClO + HCl \to NaCl + HClO$
b)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$Cl_2 + H_2 \xrightarrow{ánh\ sáng} 2HCl$
$HCl + KOH \to KCl + H_2O$
$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd, cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$
$3Cl_2 + 2Fe \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
$FeCl_3 + 3AgNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3AgCl$
Trong phản ứng hóa học: C l 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
A. C l 2 là chất khử, NaOH là chất oxi hóa.
B. C l 2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử.
C. C l 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. NaOH vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Chọn đáp án C
C l 2 0 + 2 N a O H → N a C l - 1 + N a C l O + 1 + H 2 O
→ Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
H2----> HCl----> Cl2----> NaClO------> Na2SO4------> NaCl---->AgCl
\(H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl\\ MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O\\ Cl_2 + 2NaOH \to NaCl + NaClO + H_2O\\ 2NaClO+ H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2HClO\\ Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\\ NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O, Các phân tử clo:
A. Không bị oxi hóa, không bị khử.
B. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
C. Bị oxi hóa
D. Bị khử.
Cho phản ứng: C l 2 + 2 N a O H → N a C l + N a C l O + H 2 O Vai trò của C l 2 trong phản ứng là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. chất bazơ
Đáp án C
Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi:
C l 2 0 + 2 N a O H → N a C l - 1 + N a C l + 1 O + H 2 O
=> C l 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa