Những câu hỏi liên quan
santa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:55

undefined

 

Chào bạn  tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ

Bình luận (3)
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 18:33

Oxit kim loại R : \(R_2O_n\)

\(n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{R_2O_n} = b(mol)\\ \Rightarrow 160a + b(2R + 16n) = 70,25(1)\)

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

 

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)

\(n_{O\ pư} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

\(2H^+ \to H_2 + 2e\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+} =2n_{H_2SO_4} = 2n_{H_2} + 2n_{O(Y)}\)

\(\Rightarrow n_{O(Y)} = 0,7(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với O : 3a + bn = 0,7 + 0,15 = 0,85(2)

Sau phản ứng, không thu được kim loại R,chứng tỏ R không phản ứng với CO

Mà sau khi nung T thu được khối lượng oxit lớn hơn khối lượng X ban đầu. Chứng tỏ muối sunfat của kim loại R không tan trong nước.

Vậy,101,05 gam chất rắn gồm :

\(Fe(OH)_3 : 2a(mol)\\ R_2(SO_4)_n : b(mol)\)

⇒107.2a + b(2R + 96n) = 101,05(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; Rb = 17,125 ; bn = 0,25

Suy ra :\(R = \dfrac{17,125}{\dfrac{0,25}{n}} = \dfrac{137}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 137(Ba) .Vậy oxit : BaO

 

 

Bình luận (4)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 18:24

Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

0,15      0,075

Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{2,7}{R}\)   0,075

\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)

Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)

Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2018 lúc 3:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 2:43

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
Đức Hiếu
9 tháng 3 2021 lúc 21:39

a, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,15(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,3(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,075(mol)$

$\Rightarrow V_{O_2}=1,68(l)$

b, Trường hợp 1: R không phải kiềm và kiềm thổ 

$Ba+2H_2O\rightarrow Ba(OH)_2+H_2$

Ta có: $n_{Ba}=0,15(mol)\Rightarrow m_{R}=-4,55(g)$ (Loại)

Trường hợp 2: R là kiềm hoặc kiềm thổ

Ta có: $n_{R}=\frac{0,1}{n}(mol)$ (Với n là hóa trị của R)

Mặt khác $n_{Ba}+n_{R}.n:2=0,15\Rightarrow n_{Ba}=0,1(mol)\Rightarrow m_{R}=2,3$

Do đó $M_{R}=23n$ 

Vậy R là Na 

Bình luận (5)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
9 tháng 3 2021 lúc 21:22

Tìm tên kim loại R - Lê Nhật Minh

Bình luận (5)
Hữu Tám
Xem chi tiết
Luôn Vui Tươi
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
Xem chi tiết
Linh Khánh Thị
4 tháng 8 2021 lúc 11:11

giúp mình vs mình cần gấp ngay bây giờ

Bình luận (0)
Thái Bảo Nguyễn
4 tháng 8 2021 lúc 11:12

bn tự làm đi nhá (có làm thì mới có ăn)

Bình luận (0)