Môn võ truyền thống của Nhật Bản là
A. Vô-vi-nam
B. Ka-ra-tê-đô
C. Wu-shu
D. Su-mô
Câu 19: Đâu không phải truyền thống tiêu biểu của mảnh đất và con người Ba Đình?
A. Truyền thống yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thực tự lập tự cường
B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam
C. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo
D. Truyền thống đoàn kết, nhân văn
DA; B. Truyền thống “đất võ, trời văn”, cái nôi của nhiều môn võ Việt Nam
Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
M sinh ra và lớn lên ở một vùng đất có truyền thống yêu nước với môn võ truyền thống độc đáo,được nhiều người biết đến.Tại đây,các câu lạc bộ võ thuật cổ truyền hoạt động sôi nổi với nhiều bạn trẻ tham gia.Khi bạn bè mời gia nhập câu lạc bộ, M cho rằng: “Học võ làm gì cho phí thời gian,ngày nay người ta đã có nhiều vũ khí hiện đại rồi.”.
- Là một người bạn chứng kiến tình huống trên,em sẽ nói gì với M ?
- Em cần làm gì để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọng truyền thống quê hương?
- em sẽ nói với M học võ cổ truyền không chỉ giúp rèn luyện sức khỏe mà còn bảo vệ được truyền thống tốt đẹp của nước ta.
- Em cần tìm hiểu về các truyền thống của quê hương, xây dựng ý thức mọi người cùng bảo vệ các truyền thống nước ta…
-nếu em chứng kiến tình huống dó , em sẽ sẽ bảo bạn lên tập võ vì đó là truyền thống ở vùng đất nước ta .
- em sẽ phông trào truyền thống đến mọi nơi
- không để cho mọi người đi ngược hay thiếu tôn trọng đến truyền thống
Điền tiếp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung
Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) quyết định:
a. Tên nước là : ……………
b. Quốc kì là :………………
c. Quốc ca là : ……………..
d. Thủ đô là : ………………
Đáp án
a.Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
b. lá cờ đỏ sao vàng
c. Tiến quân ca
d. Hà Nội
Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) quyết định:
a. Tên nước là : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
b. Quốc kì là : Lá cờ đỏ sao vàng
c. Quốc ca là : Tiến quân ca
d. Thủ đô là : Hà Nội
Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.
Điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống): đều là khoảng thời gian mà mọi người quây quần bên nhau, thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn của bản thân mình đến các vị thần linh và gia tiên.
=> Thể hiện truyền thống thuỷ chung nghĩa tình, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.
Ớt cay nhất của Việt Nam là ớt gì ?
Trong khi đó, dựa vào bảng đo giản hóa cho thấy độ cay của ớt thấp nhất là 0 - 100 độ SHU (không cay), còn độ cay cao nhất có thể lên đến hơn 1.040.000 độ SHU. Theo nghiên cứu, ớt chỉ thiên của Việt Nam đạt mức 100.000 - 250.000 độ SHU
Việt Nam làm j có Ớt Carolina Cayenne?
Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là
A. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Hachinôhê.
B. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Cô-bê, Tô-ya-ma.
C. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê.
D. Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Nagaxaki, Cusirô.
Đáp án C.
Giải thích: Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê.
chiến công đầu tiên của đội việt nam tuyên truyền giải phóng quân là hạ đồn địch ở
A, pác nó, phay khắt
b, him lam, bản kéo
c, bắc sơn võ nhai
d, phay khắt , nà ngần
Câu 4 (trang 104, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.
Điểm giống nhau giữa phong tục của người chăm (qua lễ hội Katê) và phong tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống) đó là về ý nghĩa: Đây là khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, thể hiện sự tri ân với ông bà, tổ tiên, những bậc tiền bối và cầu chúc cho một năm hạnh phúc, bình an.
Nhận xét: Ở Việt Nam, dù là bất cứ dân tộc nào cũng luôn luôn đề cao lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên – những thế hệ đi trước đã có công sinh thành, dưỡng dục.