Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và B(2;-l;4). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
A. x + 1 2 + y 2 + z + 3 2 = 3
B. x 2 + y - 1 2 + z - 3 2 = 3
C. x - 1 2 + y 2 + z - 3 2 = 3
D. x - 1 2 + y 2 + z - 3 2 = 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;2;-3); B(2; -1; 0). Tọa độ của vectơ A B → là
A. A B → = 1 ; - 1 ; 1
B. A B → = 1 ; 1 ; - 3
C. A B → = 3 ; - 3 ; 3
D. A B → = 3 ; - 3 ; - 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;2;-1). Tọa độ điểm A' đối xứng với A qua trục Oy là
A. A'(-3;2;1)
B. A'(3;2;-1)
C. A'(3;2;1)
D. A'(3;-2;-1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véc-tơ . Tìm tọa độ điểm A.
A. A(-2;3;0)
B. A(-2;0;3)
C. A(0;2;-3)
D. A(0;-2;3).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 2), B(3; 0; 5), C(1; 1; 0). Tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là
A. D(4; 1; 3)
B. D(-4; -1; -3)
C. D(2; 1; -3)
D. D(-2; 1; -3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1),B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D(-1; 1; 2 3 )
B. D(1;3;4)
C. D(1;1;4)
D. D(-1;-3;-2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:
A. D − 1 ; 1 ; 2 3
B. D 1 ; 3 ; 4
C. D 1 ; 1 ; 4
D. D − 1 ; − 3 ; − 2
Đáp án C
D ( x ; y ; z ) , A B → ( − 2 ; 2 ; − 2 ) , D C → ( − 1 − x ; 3 − y ; 2 − z ) A B → = D C → ⇒ D ( 1 ; 1 ; 4 )
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;1;-2) Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (Oxz) là:
A. A'(4;-1;2)
B. A'(-4;-1;2)
C. A'(4;-1;-2)
D. A'(4;1;2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A 4 ; 1 ; − 2 . Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng O x z là
A. A ' 4 ; − 1 ; 2
B. A ' − 4 ; − 1 ; 2
C. A ' 4 ; − 1 ; − 2
D. A ' 4 ; 1 ; 2
Đáp án C.
Gọi điểm H là hình chiếu của A 4 ; 1 ; − 2 trên mặt phẳng O x z , khi đó H 4 ; 0 ; − 2 .
Điểm A' đối xứng với A 4 ; 1 ; − 2 qua mặt phẳng O x z nên H 4 ; 0 ; − 2 là trung điểm AA' . Khi đó A ' 2 x H − x A ; 2 y H − y A ; 2 z H − z A → A ' 4 ; − 1 ; − 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho vecto A O → = 3 ( i → + 4 j → ) - 2 k → + 5 j → . Tìm tọa độ điểm A.
A. A(3;5;-2)
B. A(-3;-17;2)
C. A(-3;17;-2)
D. A(3;-2;5)