Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(1;-4;-5). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng Oxz là
A. (1, -4,5)
B. (-1,4,5)
c
D. (1,4,-5)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;–4;–5). Tọa độ điểm A’ đối xứng với điểm A qua mặt phẳng Oxz là
A. (1;–4;5)
B. (–1;4;5)
C. (1;4;5)
D. (1;4;–5)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A 4 ; 1 ; − 2 . Tọa độ điểm đối xứng với A qua mặt phẳng O x z là
A. A ' 4 ; − 1 ; 2
B. A ' − 4 ; − 1 ; 2
C. A ' 4 ; − 1 ; − 2
D. A ' 4 ; 1 ; 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A - 4 ; - 1 ; 2 , B 3 ; 5 ; - 10 . Trung điểm cạnh AC thuộc trục tung, trung điểm cạnh BC thuộc mặt phẳng O x z . Tọa độ đỉnh C là
A. C(4;-5;-2)
B. C(4;5;2)
C. C(4;-5;2)
D. C(4;5;-2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4); B(1;-3;1); C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxy)
A. l = 2 13
B. l = 2 41
C. l = 2 26
D. l = 2 11
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-4),B(1;-3;1),C(2;2;3). Tính đường kính l của mặt cầu (S) đi qua 3 điểm trên và có tâm nằm trêm mặt phẳng (Oxy)
A. l=2 13
B. l=2 41
C. l=2 26
D. l=2 11
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho B(-2;2;0),C(4;1;-1), O A → = 2 i → + 2 j → + 2 k → . Trên mặt phẳng (Oxz), điểm nào dưới đây cách đều ba điểm A, B, C
A. M(3/4;0;1/2)
B. N(-3/4;0;(-1)/2)
C. P(3/4;0;(-1)/2)
D. Q(-3/4;0;1/2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;2) và mặt phẳng P : 2 x - y + z + 1 = 0 . Mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với (P) có phương trình là
A. Q : 2 x - y + z - 5 = 0
B. Q : 2 x - y + z = 0
C. Q : x + y + z - 2 = 0
D. Q : 2 x + y - z + 1 = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M ( 3 ; - 1 ; 2 ) . Điểm N đối xứng với M qua mặt phẳng ( Oyz ) là
A . N ( 0 ; - 1 ; 2 ) .
B . N ( 3 ; 1 ; - 2 ) .
C . N ( - 3 ; - 1 ; 2 ) .
D . N ( 0 ; 1 ; - 2 ) .