Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt x 3 - 7 x + m = 2 x - 1
A. 16
B. Vô số
C. 15
D. 18
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình -x2-4x = m+3 có hai nghiệm âm phân biệt?
ta có phương trình như sau :
\(x^2+4x+m+3=0\text{ có hai nghiệm âm phân biệt}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S< 0\\P>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4-m-3>0\\-4< 0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow1>m>-3\)
vậy có 3 giá trị nguyên của m là 0,-1, -2
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x 3 - 7 x + m = 2 x + 1
A. 16
B. Vô số
C. 15
D. 18
Cho phương trình m - 1 x 2 + 3 3 + x + 4 11 x 2 - 8 x + 8 = 0 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có bốn nghiệm thực phân biệt?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Khi đó phương trình đã cho trở thành
Để phương trình đã cho có bốn nghiệm thực phân biệt ⇔ phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt thuộc (1;3)
có 4 giá trị nguyên m thỏa. Chọn A.
1.Cho phương trình x2 +4x-m=0(1).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trinh (1) có đúng 1 nghiệm thuộc khoảng (-3,1)
2.Có bao nhiêu giá trị m nguyên trong nửa khoảng (0;2019] để phương trình |x2 -4|x|-5|-m có hai nghiệm phân biệt
Xét phương trình hoành độ giao điểm\(x^2\)+4x-m=0 <=> x^2+4x=m, đây là kết hợp của 2 hàm số (P):y=\(x^2\)+4x và (d):y=m.
Khi vẽ đồ thị ta thấy parabol đồng biến trên khoảng (-2;+∞)=> Điểm giao giữa parabol và đồ thị y=m là điểm duy nhất thỏa mãn phương trình có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-3;1).Vậy để phương trình có 1 nghiệm duy nhất <=> delta=0 <=>16+4m=0<=>m=-4.
mình trình bày hơi dài mong bạn thông cảm
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 x - 1 = log 2 m x - 8 có hai nghiệm phân biệt?
A. 3
B. vô số
C. 4
D. 5
Chọn A.
Phương pháp:
Giải phương trình bằng phương pháp xét hàm số.
Cách giải:
Phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt Û Phương trình (2) có 2 nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1 (*)
Xét hàm số
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m x 2 + 20 c o s x = 20 có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn 0 ; π 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m x 2 + 20 cos x = 20 có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn 0 ; π 2
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình m x 3 + 20 cos x = 20 có đúng hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn 0 ; π 2 .
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Đáp án A
Với mọi m phương trình luôn có nghiệm x = 0
Cho phương trình: (3. 2x. lg x - 12lg x - 2x + 4)\(\sqrt{5^x-m}\) = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để pt đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3.2^xlogx-12logx-2^x+4=0\left(1\right)\\5^x=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) và \(5^x\ge m\) (\(x>0\))
Xét (1):
\(\Leftrightarrow3logx\left(2^x-4\right)-\left(2^x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3logx-1\right)\left(2^x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=\sqrt[3]{10}\end{matrix}\right.\)
\(y=5^x\) đồng biến trên R nên (2) có tối đa 1 nghiệm
Để pt đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt ta có các TH sau:
TH1: (2) vô nghiệm \(\Rightarrow m\le0\) (ko có số nguyên dương nào)
TH2: (2) có nghiệm (khác với 2 nghiệm của (1)), đồng thời giá trị của m khiến cho đúng 1 nghiệm của (1) nằm ngoài miền xác định
(2) có nghiệm \(\Rightarrow m>0\Rightarrow x_3=log_5m\)
Do \(\sqrt[3]{10}>2\) nên bài toán thỏa mãn khi: \(x_1< x_3< x_2\)
\(\Rightarrow2< log_5m< \sqrt[3]{10}\)
\(\Rightarrow25< m< 5^{\sqrt[3]{10}}\) (hơn 32 chút xíu)
\(\Rightarrow\) \(32-26+1\) giá trị nguyên