Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 0:23

Chọn D

BiBo MoMo
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
15 tháng 10 2018 lúc 17:34

\(M=\left(2018^{2019}+2018^{2018}+...+2018^2+2018\right)2017+1\)

Gọi \(A=2018^{2019}+2018^{2018}+...+2018^2+2018\)

\(\Rightarrow2018A=2018^{2020}+2018^{2019}+...+2018^3+2018^2\)

\(\Rightarrow2018A-A=2018^{2020}-2018\)

\(\Rightarrow2017A=2018^{2020}-2018\)

\(\Rightarrow A=\left(2018^{2020}-2018\right)\div2017\)

\(\Rightarrow M=\left(2018^{2020}-2018\right)\div2017.2017+1\)

\(\Rightarrow M=2018^{2020}-2018+1\)

\(\Rightarrow M=2018^{2020}-2017\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 15:55

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2018 lúc 11:30

Đáp án B

Cấu hình electron của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp s là 3 :1s22s1 ( hay [He]2s1)

Cấu hình electron của nguyên tố B có tổng số electron ở phân lớp p là 2 là : 1s22s22p2 (hay [He]2s22p2)

Rumi_ngốc
Xem chi tiết
Võ Hồng Đại Nam
12 tháng 3 2022 lúc 17:10

Này là bài lớp 4 rồi 

nguyễntiến
Xem chi tiết
Lê Nhật Tân
28 tháng 12 2018 lúc 7:03

Đây bạn :V

Ta có: \(\sqrt{2018^2+2019^2+2018^2+2019^2}\)

\(=2018+2019+2018+2019\)

\(=2.2018+2.2019\)

\(=2.\left(2018+2019\right)\)

\(=2.4073\)

\(=8047\)

Chúc bạn học tốt:))

alibaba nguyễn
28 tháng 12 2018 lúc 11:05

Đặt \(2018=a\)

\(\Rightarrow\sqrt{2018^2+2019^2+2018^2.2019^2}=\sqrt{a^2+\left(a+1\right)^2+a^2.\left(a+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{a^4+2a^3+3a^2+2a+1}=\sqrt{\left(a^2+a+1\right)^2}\)

\(=a^2+a+1=2018^2+2018+1\)

Lê Nhật Tân
28 tháng 12 2018 lúc 21:30

Nhầm thôi mà

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
BlinkS
9 tháng 5 2019 lúc 22:43

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

=> 2S = \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

=> 2S - S = ( \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)  ) - ( \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\))

S = 1 - \(\frac{1}{2^{10}}\)

Nguyễn Phạm Hồng Anh
10 tháng 5 2019 lúc 8:21

\(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

=> \(2S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^9}\)

=> \(S=1-\frac{1}{2^{10}}\)

Study well ! >_<

Lê Hữu Thành
10 tháng 5 2019 lúc 11:40

S=1/2+1/22+1/23+.....+1/210

\(\Rightarrow\)2S = 1+1/2+....+1/29

\(\Rightarrow\)2S-S=1-1/210

\(\Rightarrow\)S=1023/1024

Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
13 tháng 10 2018 lúc 20:34

Ta có \(S=1+2+2^2+2^3+....+2^{2018}\)

Suy ra \(2S=2+2^2+2^3+2^4+....+2^{2019}\)

Nên \(2S-S=2^{2019}-1\Rightarrow S=2^{2019}-1\)

Ta có \(2^{2019}-1=2^{2016}.2^3-1=\left(2^4\right)^{504}.8-1=16^{504}.8-1\)

Vì 16 tận cùng là 6 nên \(16^{504}\)tận cùng là 6 nên \(16^{504}.8\)tận cùng là 8

Suy ra \(16^{504}.8-1\)tận cùng là 7 hay S tận cùng là 7

Vậy S =\(2^{2019}-1\)và S tận cùng là  7

Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Keo Bong
4 tháng 3 2017 lúc 20:33

Bài tập 1:

S=2/15+2/35+2/63+2/99+2/143

\(\Rightarrow\)S=2/3x5 +2/5x 7 +2/7x9 +2/9x11 +2/11x13

\(\Rightarrow\)S=1/3 -1/5 +1/5 - 1/7 +1/7 -1/9 +1/9 -1/11 +1/11 -1/13

\(\Rightarrow\)S=1/3 -1/13

\(\Rightarrow\)S=13/39 -3/39

\(\Rightarrow\)S=10/39

S=3/1.4 +3/4.7+3/7.11 ..........sai đề rồi

Bài 2

A=5/11.16+5/16.21+5/21.26+...+5/61.66

\(\Rightarrow\)A=1/11+1/16+1/16-1/21+1/21-1/26+....+1/61-1/66

\(\Rightarrow\)A=1/11-1/66

\(\Rightarrow\)A=6/66-1/66

\(\Rightarrow\)A=5/66