Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.
(Duy Khán)
a) xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm nào tạo thành ?
(2) Khi vị ngữ có ý phủ định , nó thường kết hợp với những từ nào ?
Chủ ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
Vị ngữ:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành
(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...
Xác định chủ ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi muốn tụ hội ở góc sân.
Xác định vị ngữ:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.
(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)
hôm nay là trạng ngữ
cả nhà là chủ ngữ
mừng lắm là vị ngữ
bấy giờ là trạng ngữ
chúng tôi là chủ ngữ
không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ
a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ
b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.
- Bây giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm từ nào tào thành?
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.
Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.
1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành
Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.
Good Luck
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:
-Hôm ấy, phú ông mừng lắm.
-Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.
1) vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm từ nào tạo thành.
2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ nào?
1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.
TN CN VN
+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.
2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.
Xác định các kiểu câu đặc biệt có trong những ngữ liệu sau và cho biết tác dụng của chúng
a. Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Râm ran
b. Chiều, chiều tối. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào
c. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm
d. Ôi Tổ quốc! Ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
Ôi tổ quốc! Nếu cần ta chết:
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông
e.Quen rồi. Mỗi ngày chúng tôi phà bom đén năm lần
f. Đêm. thành phố lên đèn như sao ta
g. Mưa đá! cha mẹ ơi! Mưa đá!
Tôi chạy vào, bỏ trên bàn tay đang xoè ra của Nho mấy viên đá nhỏ. Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng
h. Trong lòng tôi, tiếng lá lao xao như không bao giờ tắt. Giờ buốt quá!
i. Sài gòn. Mùa xuân 1975. Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận tấn công lịch sử
k. Không hiểu vì sao mình lại gắt nữa. Lại một đợt bom
l. Tnu thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang lên thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn
m. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn
Xác định câu đặc biệt và câu rút gọn rồi nêu tác dụng
a)Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở một trong cái hang
b)Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran
c)Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc để hỏng mất
a)Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở một trong cái hang
b)Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran
c)Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc để hỏng mất
Chúc em học giỏi
Tham khảo
a)Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở một trong cái hang
b)Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ em. Râm ran
c)Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc để hỏng mất
Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?
Năm nay: TN
chị em tôi; chúng tôi: CN
lớn cả; họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà: VN
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
TN: trước mắt chúng tôi
CN giữa 2 dãy núi
VN là nhà Bác với cánh đồng quê Bác
Trước mắt chúng tôi/, giữa hai dãy núi/ là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
TN CN VN
tn: trc mắt chúng tôi
cn: nhà bác với cánh đồng quê bác
vn: giữa hai dãy núi
Xác định trạng ngữ chủ ngữ và vị ngữ trong câu chiều chiều trang 7 thả đánh trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi
chiều chiều đám trẻ mục đồng chúng tôi(chủ ngữ)/ hò hét nhau thả diều thi(vị ngữ)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường.
Chủ ngữ là: Chúng tôi; tôi
Vị ngữ: ra bờ moong; nhìn được toàn cảnh của công trường
Trạng ngữ là: Ở đây