Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sang Hee Shin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
26 tháng 4 2016 lúc 20:39

vì khi xếp chồng giẻ lau mỡ thành từng đống , giữa chúng tạo ra môi trường của các chất bị oxi hóa , vì thế nên trong quá trình đó cần phải có sự tỏa nhiệt mà dầu lại là chất dễ cháy nên có thể dẫn đến hỏa hoạn

Hạnh Lê
21 tháng 6 2020 lúc 17:42

Vì giẻ dính dầu mỡ đó khi để oqwr ngoài không khí sẽ tạo ra oxi hoá chậm các chất, kèm theo sự sinh nhiệt. Nhiệt sinh ra tích tụ lại đến 1 lúc nào đó nhiệt toả ra làm chất nóng đến nhiệt độ cháy thì sự oxi hoá chậm chuyển thành sự tự bốc cháy.banhqua

duong ba anh minh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 12 2023 lúc 19:04

Cảm ơn vì thông tin

Nguyễn Phạm Ngọc Hà
Xem chi tiết
Tam Hoang
24 tháng 12 2020 lúc 19:46

Vì rượu sau khi để ngoài không khí sẽ bị biến đổi oxi hóa, có thể gây hỏng và có thể bị lẫn tạp chất bên ngoài nên không nên sử dụng. Khi nung đá vôi(chất tham gia) thì khối lượng đá vôi sẽ giảm dần còn khối lượng sản phẩm sẽ tăng dần, suy ra khối lượng giảm. Còn nung thanh sắt thì vẫn sẽ giảm dần khối lượng chất tham gia, nhưng chất sản phẩm, có nghĩa là nó vẫn sẽ tồn tại trên thanh sắt ấy(không như đá vôi). Khi nung sắt sẽ cộng thêm với oxi khiến khối lượng tăng lên.

Giáng sinh vui vẻ^^

Chi p
Xem chi tiết
Phạm Phúc Nguyên
9 tháng 3 2023 lúc 22:03

a

Chi p
Xem chi tiết
Chi p
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 3 2023 lúc 22:41

Không, không thể sử dụng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.

Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên lý tạo ra một mạch từ xoay để tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây thứ cấp. Để tạo ra mạch từ xoay này, máy biến thế cần phải có một nguồn điện xoay chiều làm động cơ đưa đĩa từ (rotor) quay liên tục.

Dòng điện một chiều không thể tạo ra mạch từ xoay và do đó không thể sử dụng để chạy máy biến thế. Thay vào đó, cần phải sử dụng nguồn điện xoay chiều để cấp cho máy biến thế hoạt động.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Sử dụng để nấu ăn, ủ phân bón, làm thuốc.

- Cách sử dụng không hợp lí: Nấu quá nhiều đồ ăn => Dư thừa

xuan ta
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy An
26 tháng 4 2023 lúc 18:49

xìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Huy Nguyen
6 tháng 4 2021 lúc 13:18

Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.

 

 

Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.

 Tham khảo nhé bạn

Huy Nguyen
6 tháng 4 2021 lúc 13:18

Trong cuộc sống, ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn có những thứ tốt đẹp. Tuy nhiên, cuộc đời thiên biến vạn hóa lại không tốt đẹp như vậy. Đôi khi, ta gặp khó khăn và không thể vượt qua bằng tất cả sức mình. Đừng nản chí! Hãy mượn “sức mạnh” của người khác để vươn lên. Cũng đừng quên trao “sức mạnh” cho người khác để họ vươn lên cùng mình. Câu chuyện “Tất cả sức mạnh” gửi đến ta những thông điệp đó. Và theo tôi, đó là cơ sở của thành công.

Câu chuyện xoay quanh hai nhân vật (người con và người cha), hướng đến chủ đề “sức mạnh”. “Sức mạnh” là yếu tố, năng lực, quyền lực của mỗi người, góp phần quan trọng tạo nên thành công. Người này có sức mạnh lớn, người kia có sức mạnh bé. Và không ai trong chúng ta có cùng chung “sức mạnh”. Vì mỗi người có trình độ và kĩ năng khác nhau. Thực tế chứng minh và thừa nhận điều đó. Ở câu chuyện đã cho, ta thấy có sự sẻ chia “sức mạnh” từ người bố sang người con. Đó là bài học cuộc sống đầu tiên.