Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 5:47

Chọn đáp án B

gọi d2 là khoảng cách từ s1 tới M2. Ta có d2-d1=k. lamda. M1M2 ngắn nhất khi k=+ -1.
Với k=+1. thì d2=d1+lamda=8,8cm
M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91cm
Tương tự, với k=-1, đc M1M2=0,94cm.
Vậy đáp án B ( Chọn số nhỏ hơn)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 10 2017 lúc 11:26

Đáp án: A

HD Giải:  λ = 80 100 = 0,8cm

2acos(200πt – 20π)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2018 lúc 16:14

Đáp án C

Bước sóng của sóng 

Ta có

Để  M 2  cùng pha với  M 1  thì để  M 1 M 2  nhỏ nhất thì  hoặc 

Khoảng cách giữa  M 1  và  M 2 :

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 4:59

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 14:56

Ta có : λ = v/f = 80/100 = 0,8cm và d 1 = d 2  = d = 8cm.

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

d 1 + d 2  = 16cm = 20 λ   d 2 - d 1  = 0

ta được : u M 1  = 2Acos(200 π t - 20 π )

Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 12 2014 lúc 17:03

S1 S2 M1 M2 d1 d2 4cm 4cm 8cm O x

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{80}{100}=0,8\)(cm).

M2 cùng pha với M1 nên: \(d_2-d_1=k\lambda\)

Do M2 gần M1 nhất nên \(k=\pm1\Rightarrow d_2-d_1 =\pm0,8\)cm.

TH1: k=1 \(\Rightarrow d_2-d_1=0,8 \Rightarrow d_2=8,8\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8,8^2-4^2}-\sqrt{8^2-4^2}=0,91\)cm.

TH1: k=-1 \(\Rightarrow d_2-d_1=-0,8 \Rightarrow d_2=7,2\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8^2-4^2}-\sqrt{7,2^2-4^2}=0,94\)cm.

Như vậy x nhỏ nhất ứng với TH1, khi đó M2 cách M1 khoảng nhỏ nhất là 0,91cm.

Đáp án: A

Nguyễn Trung Thành
21 tháng 12 2014 lúc 16:27

Bạn cho mình hỏi tại sao M2 cùng pha với M1 thì: d2 - d1 = k\(\lambda\)

Hà Đức Thọ
22 tháng 12 2014 lúc 13:05

Giả sử ban phương trình dao động của 2 nguồn: \(u_1=u_2=A\cos(\omega t)\)

Điểm M cách đều 2 nguồn 1 khoảng d có phương trình:

\(u_M=u_{M1}+u_{M2}\)

\(u_{M1}\) là phương trình do nguồn S1 truyền đến, có: \(u_{M1}=A\cos(\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda})\)

\(u_{M2}\) là phương trình do nguồn S2 truyền đến, có: \(u_{M2}=A\cos(\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda})\)Suy ra \(u_{M}=2A\cos(\omega t - \frac{2\pi d}{\lambda})\)Vậy M trễ pha với 2 nguồn là \(\frac{2\pi d}{\lambda}\)Tương tự, M1 trễ pha với 2 nguồn là \(\frac{2\pi d_1}{\lambda}\) , M2 trễ pha với 2 nguồn là \(\frac{2\pi d_2}{\lambda}\)Do đó, M1 và M2 lệch pha nhau: \(\frac{2\pi (d_2 - d_1)}{\lambda}\)Do vậy, M1 cùng pha với M2 khi \(\frac{2\pi (d_2 - d_1)}{\lambda}=k2\pi\) => \(d_2-d_1=k\lambda\) 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2017 lúc 7:08

Đáp án: A

HD Giải:

Ta có: khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm → λ/2 = 2 → λ = 4cm

Hai nguồn ngược pha, nên điểm dao động với biên độ cực đại phải thỏa mãn: d2 – d1 = (k + 0,5)λ

Điểm dao động với biên độ cực tiểu thỏa mãn: d2 – d1 = k.λ

Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là:

<=> 

<=> 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2018 lúc 7:41

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 15:30

Đáp án C

+ Điều kiện để một điểm M dao động cực đại và cùng pha với nguồn: d 2   -   d 1   =   k λ d 2   +   d 1   =   n λ

 với k và n cùng chẵn hoặc cùng lẽ.

+ M gần trung trực nhất → k = 1 , để M nằm trong nửa đường tròn thì  S 1 S 2 ≤ d 1 + d 2 ≤ d 1 m a x   +   d 2 m a x  (1).

+ Với d 2 m a x   -   d 1 m a x   =   4 d 2 m a x 2   +   d 1 m a x   2   =   20 2 ⇒ d 1 m a x   = 12   c m d 2 m a x   =   16   c m  

+ Thay vào (1), ta tìm được 5 ≤ n ≤ 7 , chọn 5, 7 (cùng lẻ vì k = 1), với n = 5 ứng với điểm nằm trên  S 1 S 2   → trong đường tròn có 3 điểm cực đại, cùng pha với nguồn và nằm trên dãy k =1.