Đồ thị vận tốc theo thời gain của một vật được ném thẳng đứng lên trên là
A. Đường Parabol
B. Đường elip
C. Hyperbol
D. Đường thẳng.
Bài 3: Từ độ cao 5 m, một vật nặng được ném theo phương thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 4 m/s. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng hướng lên trên.
a) Viết phương trình chuyển động của vật.
b) Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc của vật
Ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4m/s. Hỏi:
a) Độ cao nhất mà vật đạt được.
b) Sau bao lâu vật đó chạm đất. Tính vận tốc của vật lúc này.
c) Vẽ đồ thị tốc của vật theo thời gian.
a) \(2gh=v^2_t-v^2_0\Rightarrow h=\frac{v^2-v^2_0}{2g}=\frac{0-16}{-20}=0,8m\)
b) Thời gian vật chuyển động tới điểm cao nhất bằng thời gian vật rơi từ điểm cao nhất đến đất, nên:
\(t=t_1+t_2=2t_2\)
mà \(t_2=\sqrt{\frac{2h_{max}}{9}}=0,4s\)
Vận tốc chạm đất: \(v=-gt_2=-4m\text{/}s\)
c) Vẽ đồ thị như hình vẽ là đồ thị tốc độ của vật.
Một vật được ném thẳng đứng lên trên, bỏ qua sức cản của không khí. Đồ thị vận tốc – thời gian của vật trong quá trình chuyển động có dạng
A. Đồ thị (1)
B. Đồ thị (2)
C. Đồ thị (3)
D. Đồ thị (4)
Đáp án D.
Đồ thị (4) đã cho thấy lúc đầu vật chuyển động chậm dần (vận tốc dương và gia tốc âm), tại thời điểm nào đó vật đã đổi chiều chuyển động và sau đó chuyển động nhanh dần (vận tốc âm và gia tốc âm), phù hợp với chuyển động của vật được ném lên, trong hệ toạ độ thẳng đứng chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc bắt đầu kém
Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều có vận tốc v khác 0 là: A. đường thẳng có phương thẳng đứng B. đường thẳng phải đi qua gốc tọa độ C. đường thẳng nằm ngang D. đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D
<Giải thích: theo lý thuyết thì câu A và C sai. Câu B sai vì nếu mình chọn x0 khác 0 thì đồ thị hàm số đó không đi qua gốc tọa độ>
Một vật ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s. Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là
A. 25m
B. 20m/s
C. 15m
D. 35m
Đáp án A
Độ cao cực đại của vật đạt được
Vậy tại t = 3s vật đã qua điểm cực đại và đang rơi xuống
Chọn trục Ox hướng lên, gốc O tại điểm ném:
Vậy quãng đường vật đã đi được là 20 + (20 - 15) = 25m
Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 4s quả bóng đi được quãng đường 42,5m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là
A. – 15m/s.
B. 10m/s.
C. 15m/s.
D. – 10m/s.
Một học sinh A tung một quả bóng với tốc độ ban đầu v0 đi lên theo phương thẳng đứng cho một bạn B đứng ở tầng trên. Sau khi ném được 4s quả bóng đi được quãng đường 42,5m đồng thời bạn B giơ tay bắt được quả bóng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương của Oy hướng lên. Vận tốc của quả bóng lúc bạn B bắt được là
A. – 15m/s.
B. 10m/s.
C. 15m/s.
D. – 10m/s.
Chọn A.
Nếu sau 4s quả bóng chưa lên đến vị trí cao nhất (Hình 1)
Nếu sau 4s quả bóng đã lên đến vị trí cao nhất rồi rơi xuống (Hình 2)
Cho đồ thị biểu diên vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc, bên cạnh nhau và trên cùng một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường Parabol, đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng ở hình bên. Hỏi sau khi đi được 5 giây khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét.
A. 270 m
B. 60 m
C. 80 m
D. 250 3 m
Chọn D
Phương pháp: Sử dụng tích phân.
Cách giải: Trước hết ta xác định phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.
Dễ thấy phương trình đường thẳng là v 1 = 20 t và phương trình đường Parabol là
Cho đồ thị biểu diên vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc, bên cạnh nhau và trên cùng một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường Parabol, đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng ở hình bên. Hỏi sau khi đi được 5 giây khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét.