Đáp án A
Độ cao cực đại của vật đạt được
Vậy tại t = 3s vật đã qua điểm cực đại và đang rơi xuống
Chọn trục Ox hướng lên, gốc O tại điểm ném:
Vậy quãng đường vật đã đi được là 20 + (20 - 15) = 25m
Đáp án A
Độ cao cực đại của vật đạt được
Vậy tại t = 3s vật đã qua điểm cực đại và đang rơi xuống
Chọn trục Ox hướng lên, gốc O tại điểm ném:
Vậy quãng đường vật đã đi được là 20 + (20 - 15) = 25m
Một vật được ném ngang ờ độ cao 20m và lúc chạm đất có vận tốc v = 25m/s. Tìm vận tốc ban đầu của vật. Lấy g = 10m/s2.
A. 25m/s.
B. l0m/s.
C. 15m/s.
D. 20m/s.
Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua ngoại lực tác dụng lên vật. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng có độ lớn là:
Từ độ cao 20m so với mặt đất một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 15m/s.bỏ qua sức cản không khí .lấy g= 10m/s².Tính a,độ cao lớn nhất mà vật đạt được? b, xác định vị trí mà tại đó động năng bằng thế năng ? c, xác định vật tốc của vật khi chạm đất ?
Một vật được ném lên thẳng đứng từ mặt đất với tốc độ 20m/s. Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Khoảng thời gian từ lúc ném đến khi chạm đất là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 6 s
Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu bằng 15 m/s. Cho g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi lực cản. Tính tổng quãng đường vật đi được từ lúc ném đến lúc chạm đất và tốc độ chuyển động ngay trước khi chạm đất.
A. 42,5 m; 20 m/s.
B. 51,25 m; 25 m/s.
C. 42,5 m; 25 m/s.
D. 51,25 m; 20 m/s.
Một vật nặng được ném thẳng đứng với phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s, từ độ cao 10m so với mặt đất, bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/s^2?
a. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng. Tìm vận tốc của vật khi đó.
b. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
Từ độ cao 50m so với mặt đất, 1 vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 25m/s bỏ qua lực cản không khí lấy g=10m/s2 gốc thế năng ở mặt đất m=200g. a, Tính cơ năng của vật ở vị trí ban đầu, độ cao cực đại vật lên được, vận tốc khi vật chạm đất. b,Tìm vị trí vật có Wđ=4Wt. c,Nếu lực cản không khí là 10% trọng lực tính vận tốc khi vật chạm đất.
Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc α = 45 ° với vận tốc ban đầu là 20m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới
A. y = x − x 2 10 ; h max = 20 m
B. y = x − x 2 20 ; h max = 15 m
C. y = x − x 2 15 ; h max = 30 m
D. y = x − x 2 40 ; h max = 10 m
Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc α = 45 0 với vận tốc ban đầu là 20 m / s . Lấy g = 10 m / s 2 . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới