Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm C a H C O 3 2 , N a H C O 3 v à K H C O 3 , thu được 3,6 gam H 2 O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 31,0.
B. 22,2.
C. 17,8.
D. 26,6.
Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H2O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là:
A. 43,8
B. 22,2
C. 17,8
D. 21,8
Đáp án B
Ca(HCO3)2 → t 0 CaCO3+ CO2+ H2O
2NaHCO3 → t 0 Na2CO3+ CO2+ H2O
2KHCO3 → t 0 K2CO3+ CO2+ H2O
Theo các PTHH ta có: n C O 2 = n H 2 O = 3,6/18= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mmuối hidrocacbonat= mmuối cacbonat+ m C O 2 + m H 2 O
→34,6 = m+ 0,2.44+ 3,6 → m = 22,2 gam
Đun nóng 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3, và KHCO3 thu được 3,6 gam nước và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 22,2 gam
B. 43,8 gam
C. 17,8 gam
D. 21,8 gam
Đun nóng 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2, NaHCO3, và KHCO3 thu được 3,6 gam nước và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là
A. 22,2 gam
B. 43,8 gam
C. 17,8 gam
D. 21,8 gam
Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/163283.html
Hoà tan hết 4,8 gam hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, CuO cần vừa đủ một lượng dung dịch chứa 5,84 gam HCl. Mặt khác, dẫn khí H2 dư qua 0,09 mol hỗn hợp A nung nóng thì sau phản ứng thu được 1,62 gam nước. Tính khối lượng mỗi chất trong 4,8 gam hỗn hợp A.
Nung nóng 34,6 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong bình kín đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là
A. 18,8 gam.
B. 23,5 gam.
C. 28,2 gam.
D. 14,1 gam.
Hỗn hợp X gồm CH4 và hiđrocacbon A. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn h X rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 50 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 34,6 gam. Xác định công thức phân tử của A, biết trong hỗn hợp số mol của A gấp 3 lần số mol của CH4.
Ta có:
\(n_{hh}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Tỉ lệ nA:\(3n_{CH4}\Rightarrow n_A=0,15\left(mol\right);n_{CH4}=0,05\left(mol\right)\)
\(X+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)=n_{CO2}\)
\(\Rightarrow m_{binh.tang}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=34,6-0,5.44=12,6\left(g\right)\Rightarrow n_{H2O}=0,7\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
=> 0,05 mol CH4 => Tạo ra 0,05 mol CO2 và 0,1 mol H2O
=> 0,15 mol A tạo ra 0,45 mol CO2 và 0,6 mol H2O
=> 0,15 mol A chứa 0,45 mol C và 1,2 mol H
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{trong.A}=\frac{0,45}{0,15}=3\\H_{trong.A}=\frac{1,2}{0,15}=8\end{matrix}\right.\)
Vậy CTPT của A là C3H8
Hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3. Dẫn khí CO qua 10,55 gam A và nung nóng thu được hỗn hợp rắn B gồm 5 chất và hỗn hợp khí D. Dẫn D qua dung dịch Ca(OH)2 dư có 2,5 gam kết tủa. Đem hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch H2SO4 loãng 0,5 M thì có 1,12 lít khí thoát ra (đktc). Viết pt hóa học xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Đốt cháy 5,6 gam Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7.36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO và 1 phần Fe còn lại. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng V ml dung dịch HNO3 2M (đủ) thu được a lít khí NO2. Tính a và V
nO = 0,11 (mol) , nFe = 0,1 (mol)
Bảo toàn e , ta suy ra : 3nFe- 2nO = nNO2 = 0,08 (mol) => a = 1,792 (l)
nHNO3 = 0,08.2=0,16 (mol) => V = 0,08 (l) =80 (ml)
Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí nên chỉ xảy ra phản ứng Fe và S (Nếu chỉ nói nung hỗn hợp Fe và S có thể xảy các phản ứng oxi hóa Fe thành oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) và S thành SO2 bởi O2 trong không khí)
Khi cho hỗn hợp sau phản ứng nung tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí (chắc chắn có H2S) ® hỗn hợp sản phẩm còn chứa Fe dư và hỗn hợp khí có mặt H2