Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 12:15

a. Đoạn thẳng AB song song với  đoạn thẳng DE          

b. Đoạn thẳng ED vuông góc với đoạn thẳng DC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2018 lúc 2:58

09 - 8A6 - Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:01

a: Xét tứ giác APMN có

NM//AP

MP//AN

Do đó: APMN là hình bình hành

mà \(\widehat{NAP}=90^0\)

nên APMN là hình chữ nhật

hoàng linh
Xem chi tiết
Băng Cao
14 tháng 12 2023 lúc 16:39

bạn đánh có sai đề ko thế. Đề sao vô lí thế bạn "lấy điểm E trên cạnh AC . Từ E kẻ vuông góc vơi AC cắt BC tại D" lm sao vẽ được

 

Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 18:40

a, Vì \(HI\text{//}AB;KI\text{//}AC\Rightarrow AHIK\text{ là hbh}\)

b, Để \(AHIK\) là hình thoi thì \(AI\) là phân giác \(\widehat{HIK}\)

Hay I là chân đường phân giác từ A tới BC

c, Để \(AHIK\) là hcn thì \(\widehat{HAK}=90^0\) hay \(\widehat{BAC}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A thì \(AHIK\) là hcn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2019 lúc 10:44

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình bình hành AHIK là hình thoi nên đường chéo AI là phân giác của ∠ (BAC)

Ngược lại nếu AI là phân giác của  ∠ (BAC) thì hình bình hành AHIK có đường chéo AI là phân giác của một góc nên hình bình hành AHIK là hình thoi.

Vậy nếu I là giao điểm của đường phân giác của  ∠ A với cạnh BC thì tứ giác AHIK là hình thoi.

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
12 tháng 12 2020 lúc 13:11

Nguyễn Lê Phước Thịnh66GP , Karen9GP

 

ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2020 lúc 13:13

undefinedhuhu giúp thêm bài 11 nữa dc không ạ vẽ hình nữa nha

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
11 tháng 12 2020 lúc 13:06

Nguyễn Lê Phước ThịnhNguyễn Lê Phước Thịnh66GP 

KarenKaren9GP

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 12 2020 lúc 19:53

a) \(S_{ẠHKI}=AH^2=4\) (cm2).

b) Áp dụng định lý Thales ta có:

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{HK}{HC}\Leftrightarrow\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AH}{HC}\).

Lại có: \(\Delta AHC\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{BA}{AC}\).

Do đó AF = BA. Dễ dàng suy ra được ABEF là hình vuông.

c) Tứ giác FKEB nội tiếp đường tròn đường kính FB nên:

\(\widehat{EKB}=\widehat{EFB}=45^o\) (cùng chắn cung EB).

Mà \(\widehat{IHK}=45^o\) nên HI // EK.

 

Trần Minh Hoàng
15 tháng 12 2020 lúc 19:57

d) Gọi X là giao điểm của BF và AE.

5 điểm F, K, E, B, A cùng thuộc đường tròn đường kính FB mà XF = XE = XA = XB nên XK = XA.

Từ đó X nằm trên đường trung trực của AK hay X nằm trên IH.

Vậy ta có đpcm.

Trần Minh Hoàng
16 tháng 12 2020 lúc 19:04

Cách khác:

b) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AIF\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHB}=\widehat{AIF}=90^o\\\widehat{BAH}=\widehat{IAF}\left(=90^o-\widehat{FAH}\right)\\AI=AH\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AIF(g.c.g)\)

\(\Rightarrow AB=AF\).

Do đó tứ giác ABEF là hình vuông.

c) Gọi O là tâm hình vuông ABEF.

Ta có OA = OB = OE = OF.

Xét tam giác AKF vuông tại K có O là trung điểm của BF nên OK = OB = OF.

Từ đó OK = OA = OE hay tam giác AKE vuông tại K.

Lại có tứ giác AHKI là hình chữ nhật nên \(AK\perp HI\Rightarrow\) HI // EK.

c) Ta có OA = OK và HA = HK nên \(OH\perp AK\).

Lại có \(AK\perp HI\Rightarrow\) O, H, I thẳng hàng.

Vậy HI, AE, BF đồng quy tại O.