Những câu hỏi liên quan
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:49

Bài 1:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(x+1\right)\left(x^4-x^3+x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^4-x^3+x^2-x+1}{x^2-x+1}=\frac{5}{3}\)

\(b=\frac{1-5+1}{0}=\frac{-3}{0}=-\infty\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2x\left(1+3x\right)+3x}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left[\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2\left(1+3x\right)+3\right]=1+2+3=6\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5\left(1+x\right)^4-1}{5x^4+2x}=\frac{4}{0}=+\infty\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 3 2020 lúc 23:55

Bài 2:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-a}{x^n-a^n}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{1}{nx^{n-1}}=\frac{1}{n.a^{n-1}}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x+x^2+...+x^n-n}{x-1}=\frac{-n}{-1}=n\)

\(\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)

\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)

\(=...\)

\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx+1\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+n\right]\)

\(=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen le duy hung
Xem chi tiết
luyen hong dung
15 tháng 6 2018 lúc 16:05

ĐKXĐ:\(\hept{\begin{cases}a,b\ne0\\x\ne b\\x\ne c\end{cases}}\)

Ta có:\(\frac{2}{a\left(b-x\right)}-\frac{2}{b\left(b-x\right)}=\frac{1}{a\left(c-x\right)}-\frac{1}{b\left(c-x\right)}\)

      \(\Leftrightarrow\frac{2}{b-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{c-x}\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)\left(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}\right)=0\)

Nếu \(a=b\)thì phương trình đúng với mọi nghiệm x

Nếu \(a\ne b\)thì phương trình có nghiệm

\(\frac{2}{b-x}-\frac{1}{c-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(c-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}-\frac{1\left(b-x\right)}{\left(c-x\right)\left(b-x\right)}=0\)

\(\Rightarrow2c-2x-b+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=b-2c\)

\(\Leftrightarrow x=2c-b\left(tmđkxđ\right)\)

Vậy ..............................................................................................

Bình luận (0)
Thiều Khánh Vi
Xem chi tiết
Hiền Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Thái Bùi Ngọc
4 tháng 11 2018 lúc 10:42

Đặt biểu thức trên là A
Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\ne0\)

\(\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)

Nên \(A=\frac{\text{[}\left(ak\right)^2+\left(bk\right)^2+\left(ck\right)^2\text{]}.\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a.ak+b.bk+c.bk\right)^2}\)

\(=\frac{\left(a^2k^2+b^2k^2+c^2k^2\right).\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a^2k+b^2k+c^2k\right)^2}\)
\(=\frac{k^2\left(a^2+b^2+c^2\right).\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\text{[}k\left(a^2+b^2+c^2\right)\text{]}^2}\)

\(=\frac{k^2.\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{k^2.\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)

\(=1\)

Vậy A=1

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
13 tháng 11 2018 lúc 21:51

à quên sửa dòng trên chỗ A=1 cái chỗ mẫu là \(k^2.\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)nhen :v

Bình luận (0)
Hợp Tổng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
17 tháng 12 2015 lúc 4:49

Câu Hỏi Tương Tự nha bạn !

Bình luận (0)
Hacker Ngui
Xem chi tiết
trang huyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
5 tháng 4 2017 lúc 21:29

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

Bình luận (0)
Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:09

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

Bình luận (0)
Hà Trang
5 tháng 4 2017 lúc 23:10

ấy nhầm, là n chứ không phải a nha :))

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Việt Ngô
16 tháng 8 2016 lúc 21:31

a) \(\frac{5-x}{4x^2-8x}\) + \(\frac{7}{8x}\) = \(\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}\) +\(\frac{1}{8x-16}\)                               ĐKXĐ : x #0, x#2, x#-2

<=> \(\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}\) + \(\frac{7}{8x}=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}\) + \(\frac{1}{8\left(x-2\right)}\)

<=> \(\frac{2\left(5-x\right)}{8x\left(x-2\right)}+\frac{7\left(x-2\right)}{8x\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-1\right)}{8x\left(x-2\right)}+\frac{x}{8x\left(x-2\right)}\)

=> 10 - 2x + 7x - 14 = 4x - 4 + x

<=>-2x + 7x - 4x + x  = -4 - 10 + 14

<=>x=-14

Bình luận (0)