Khi mới thành lập, các quốc gia hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực nào?
A. Tăng cường hợp tác kinh tế.
B. Tăng cường hợp tác quân sự.
C. Tăng cường hợp tác văn hóa - xã hội.
D. Tăng cường hợp tác chính trị.
Một việc làm hiệu quả để Nam Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là:
A. Tăng cường xuất khẩu
B. Tăng cường khai khoáng
C. Hợp tác trong khu vực
D. Hợp tác quốc tế
Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là gì?
A. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.
B. Xu thế đối đầu giữa các nước lớn.
C. Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
D. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường sức mạnh kinh tế quân sự.
Nhà nước tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm
A. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục
D. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế
Nhà nước tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và quốc tế về giáo dục là nhằm
A. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới
B. Mở rộng quy mô giáo dục
C. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục
D. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế
Sự thành lập liên minh châu âu (EU) mang lại những lợi ích gì cho các nước thành viên?
A,Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B,Hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực.
C,Củng cố và phát triển về lĩnh vực văn hóa.
D,Tăng cường sức cạnh tranh về quân sự
Để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững thì trong chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào mấy giải pháp trong các giải pháp sau đây?
(1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.
(2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh và độc canh.
(3) Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…).
(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học... trong sản xuất nông nghiệp.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững thì trong chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào mấy giải pháp trong các giải pháp sau đây?
(1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh.
(2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh và độc canh.
(3) Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…).
(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.
(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học… trong sản xuất nông nghiệp.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các giải pháp chiến lược là : (1) (3) (4)
Lấy ví dụ cho mỗi gạch đầu dòng sau: - nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo. -mở rộng vi mô giáo dục. -ưu tiên đầu tư giáo dục. -thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. -xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. -tăng cường hợp tác quốc tế.
Tại sao cần tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo?
A. Giúp xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
B. Tạo điều kiện để người giỏi được phát huy tài năng
C. Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới
D. Tạo điều kiện để người nghèo được đi học
Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo giúp tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới.
Đáp án cần chọn là: C