Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2019 lúc 6:35

Đáp án là B

Tài nguyên khoáng sản là tài nguyên không khôi phục được là do sự hình thành các tài nguyên khoáng sản phải mất hàng triệu năm, vì vậy khi các tài nguyên này bị hao kiệt thì không phục hồi được

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
28 tháng 7 2019 lúc 18:09

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 8 2018 lúc 5:31
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 4 2018 lúc 14:53

Chọn C

Khoáng sản

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 2 2018 lúc 4:06

Đáp án D

Mã Ngọc Tường Lam
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
11 tháng 5 2023 lúc 14:20

C,đất xẩn xuất đất ở

Dương Thị Anh
21 tháng 7 2023 lúc 9:44

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2019 lúc 13:32

Đáp án C

Các dạng tài nguyên tái sinh là (3) Sinh vật, (5) Đất và không khí sạch, (6) Nước.

Vũ Trọng Hiếu
16 tháng 2 2022 lúc 14:49

c

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
3 tháng 8 2017 lúc 8:14
Tài nguyên thiên nhiên Vị trí
1. Không khí c, Bao quanh Trái Đất
2. Các loại khoáng sản a, Dưới lòng đất
3. Sinh vật, đất trồng, nước b, Trên mặt đất
Lê Quốc Tuấn
17 tháng 1 2022 lúc 19:27

1c 2a 3b

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Giang
Xem chi tiết
Ɲσ•Ɲαмє
21 tháng 3 2019 lúc 20:12

Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).

Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v...
Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều,...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.

meo
21 tháng 3 2019 lúc 20:13

Không. Vì khoáng sản là tài nguyên có hạn. Ta cần phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này để bải vệ nguồn tài nguyên này.