Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit có giá trị như thế nào ?
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit có giá trị như thế nào ?
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Đáp án C
Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit là 2 : 1
Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau: P₂O₅ + H₂O ---> H₃PO₄ . Tỉ lệ số phân tử P₂O₅ : số phân tử H₂O : số phân tử H₃PO₄ là *
1 : 3 : 2.
3 : 1 : 2.
3 : 2 : 1.
1 : 2 : 3.
Khí A nặng gấp 14 lần khí H₂. Khí A có thể là khí nào trong các khí sau? Biết H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; S = 32. *
CH₄.
C₂H₄.
SO₂.
NO.
Số mol của 10g CaCO₃ là bao nhiêu? Biết C = 12 ; O = 16 ; Ca = 40. *
0,15 mol.
0,35 mol.
0,25 mol.
0,1 mol.
Tỉ khối của khí NO₂ so với khí không khí là bao nhiêu? Biết N = 14 ; O = 16 *
1,586.
32.
0,63.
46.
1:3:2
C2H4
0,1 mol
1,586
Câu 1: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 2: Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố Ca, C, O trong công thức CaCO3 là
A. 1: 1: 1. B. 1: 1: 2. C. 1: 1: 3. D. 2: 1: 3.
Câu 3: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3. C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1.
Câu 4: Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên; nước do 2 nguyên tố oxi và hiđro tạo nên; tinh bột do 3 nguyên tố cacbon,
hiđro và oxi tạo nên. Nguyên tố nào cho dưới đây là nguyên liệu cấu tạo chung của các chất này?
A. cacbon. B. hiđro. C. sắt. D. oxi.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 6: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 7: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 8: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 9: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
bố mẹ có kiểu gen như thế nào dưới đây để sinh con ra phân li theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
bố mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh con ra phân li theo tỉ lệ 3 trội 1 lặn
=> P: Aa x Aa
a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O
b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl
c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O
d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O
a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O
=> \(O_2\)
b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl
=> \(AgCl\)
c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O
=>\(MgSO_4\)
d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O
=> \(H_2CO_3\)
Câu 1: Cho biết thì giá trị của x bằng
A. –1.
B. –4.
C. 4.
D. –3.
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6.
B. 0.
C. –9.
D. –1.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. c // a .
B. c // b.
C. ab.
D. a // b.
Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc
A. trong cùng phía.
B.đồng vị.
C. so le trong.
D. kề bù.
Câu 1: Cho biết
thì giá trị của x bằng
A. –1.
B. –4.
C. 4.
D. –3.
Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
A. –6.
B. 0.
C. –9.
D. –1.
Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?
A. c // a .
B. c // b.
C. ab.
D. a // b.
Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc
A. trong cùng phía.
B.đồng vị.
C. so le trong.
D. kề bù.
Câu này chưa có hình vẽ
Câu 1. Thức ăn giàu gluxit nhất là:
A. ngô hạt B. bột cá C. rơm lúa D. rau muống
Câu 3. Rau trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. rau muống B. khoai lang củ C. ngô hạt D. rơm lúa
Câu 4. Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3% B. 73,49% C. 91,0% D. 89,4%
Câu 5. Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6. Mục đích của dự trữ thức ăn là:
A. Tăng tính ngon miệng B. Làm tăng mùi vị
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 7. Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 8. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi:
A. Ăn ngon miệng hơn B. Khử bỏ chất độc hại
C. Tiêu hóa tốt hơn D. Giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 9. Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để:
A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông B. Ủ xanh làm phân bón
C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông D. Tiêu hủy
Câu 10. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ?
A. chất khoáng B. động vật C. sinh vật D. thực vật
1 phân tử chất A gồm 2 nguyên tố là X và Oxi, biết X có hóa trị III
a/ Viết CTHH chung của A
b/Xác định CTHH của A, biết tỉ lệ về khối lượng của nguyên tố X với nguyên tố Oxi trong phân tử là 7:3
(H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64) giúp zới iiii
a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3
b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)
=> X là Fe
CTHH: Fe2O3
Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n 12 của môi trường (1) đối với môi trường (2) (các kí hiệu có ý nghĩa như được dùng trong bài học) ?
A. sini/sinr B. 1/ n 21
C. n 2 / n 1 D. Bất kì biểu thức nào trong số A, B, C