Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con.
Em hãy đọc đoạn 3, chú ý hành động nhanh nhẹn của Tôm Càng
Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ?
Em hãy nhận xét điểm đáng khen của Tôm Càng qua hành động cứu Cá Con.
Qua hành động cứu Cá Con em thấy Tôm càng rất thông minh, dũng cảm và biết lo lắng cho bạn.
Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào ?
Em hãy đọc lời của Cá Con nói với Tôm Càng trong đoạn 1.
Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng cách chào hỏi rồi tự giới thiệu : “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như nhà tôm các bạn…”
Dựa vào các tranh minh họa dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.
Em quan sát kĩ bốn bức tranh, kết hợp với nội dung truyện đã đọc để kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tranh 1: Tôm Càng rất ngạc nhiên khi thấy con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp mình phủ một lớp vẩy bạc óng ánh. Con vật lạ đó tự giới thiệu là Cá Con.
- Tranh 2: Cá Con khoe với bạn rằng chiếc đuôi của mình vừa là mái chèo, vừa là bánh lái khiến Tôm Càng phục lăn.
- Tranh 3: Bỗng một con cá hung dữ, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con mà lao tới. Tôm Càng vội vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ.
- Tranh 4: Nhờ có lớp vảy như chiếc áo giáp bảo vệ nên Cá Con không bị đau. Từ đó, Tôm Càng và Cá Con cùng kết bạn với nhau.
việc nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
a. tận dụng đc nguồn lao động địa PHƯƠNG, đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi thủy sản
b. làm cho các loài tôm, cá, ngày càng đa dạng , phong phú về chủng loại
ở đồng bằng sông Cửu Long, việc nuôi tôm. cá rất phát triển do có điều kiện tự nhiên phù hợp, nguồn thức ăn của tôm cá dồi dào, lại có lợi nhuận cao . Một số gia đình nuôi tôm càng xanh đẵ thu hàng tỉ dồng/năm. Thấy vậy, nhà bác Hà đẵ cải tạo trồng lúa để nuôi tôm càng xanh. 2-3 vụ đầu, nhà bác nuôi đạt kết quả rất tốt, thu lãi lớn. Sau khi thu hoạch tôm, bác lại tiếp tục mua tôm giống về tranh thủ thả ngay, không cần xử lí, tầy dọn ruộng nuôi tô. Đến vụ thứ tư, tôm trong ruộng nhà bác bắt đầu bị nhiễm bệnh, chết hàng loạt. Bác không hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng như vậy. Em hãy vận dụng những hiểu biết về điều kiện nuôi tôm càng xanh và những kiến thức về thủy sản đẵ học được để giải thích nguyên nhân lam tôm nhà bác Hà chế và đề xuất biện pháp khác phục.
Mình mới trả lời cho @Trần Hải Đăng đó bạn, bạn kéo xuống ít ít thì thấy bài giống đó thôi
trong các loại phân sau phân nào là phân hữu cơ
A. cây điền thanh;supe lân;phân bắc
B. Nitragin;phân bò;khô dầu dừa
C. phân trâu;khô dầu dừa;phân xanh
D.DAP;cây muồng muồng;phân gà
Việc nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì?
A.Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi thủy sản
B.Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường
C.Làm cho các loài tôm, cá, ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại
D.Tạo được việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương mà không cần tìm những công việc làm khác
Việc nuôi tôm, cá có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì? A. Làm cho các loài tôm, cá, ngày càng đa dạng, phong phú về chủng loại B. Tận dụng được nguồn lao động địa phương và đem lại lợi nhuận cao cho người nuôi thủy sản C. Tạo được việc làm cho nhiều người lao động ở địa phương mà không cần tìm những công việc làm khác D. Giảm bớt sự ô nhiễm môi trường
Khi đang tập búng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ?
Em hãy đọc đoạn 1 của truyện.
Khi đang tập búng dưới đáy sông, Tôm Càng gặp một con vật lạ : thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, khắp mình phủ một lớp vẩy bạc óng ánh.
Trình bày thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm cá. Cho VD.
( càng nhanh càng tốt '-' )
Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Thức ăn tự nhiên : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh , (Gồm thực vật phù du ,và thực vật đáy ) động vật phù du ,động vật đáy và mùn bã hữu cơ
hức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng. VD: Tảo có 30 – 60% protein, 20 – 30% chất béo
Thức ăn nhân tạo : Thức ăn tinh: Bắp, đậu tương, cám – Thức ăn thô: Phân đạm, phân hữu cơ – Thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn theo khẩu phần (Thức ăn tinh + thức ăn chứa đạm + khoáng + phụ gia)
Thức ăn nhân tạo Là thức ăn do con người cung cấp cho tôm, cá
* Có 3 nhóm chính:
– Thức ăn tinh
– Thức ăn thô
– Thức ăn hỗn hợp
Thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
Thức ăn tự nhiên : Vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh , (Gồm thực vật phù du ,và thực vật đáy ) động vật phù du ,động vật đáy và mùn bã hữu cơ …
hức ăn tự nhiên rất giàu dinh dưỡng. VD: Tảo có 30 – 60% protein, 20 – 30% chất béo
Thức ăn nhân tạo : Thức ăn tinh: Bắp, đậu tương, cám – Thức ăn thô: Phân đạm, phân hữu cơ – Thức ăn hỗn hợp: Trộn nhiều loại thức ăn theo khẩu phần (Thức ăn tinh + thức ăn chứa đạm + khoáng + phụ gia)
Thức ăn nhân tạo Là thức ăn do con người cung cấp cho tôm, cá